K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2015

gọi số lớn là a số bé là b

vì (a, b) = 6 --> a = 6.a' ; b = 6.b' với a' ; b' \(\in\) N* và (a' , b') =1

a' > b'

khi đó ta có: a.b = 6.a'.6.b' = 36.a'.b' 

Do a.b = 720 --> 36a'.b' = 720

a'.b' = 20

lập bảng:

a'b'ab
2011206
543024

Vậy có 2 cặp số thỏa mãn là:

a = 120 ; b = 6

hoặc a = 30 ; b = 24

24 tháng 11 2015

de sao k giai ra co ma cau k biet thi co

11 tháng 7 2017

Mình không chắc cách giải lắm nên mình chì cho bạn đáp án.

Số lớn = 392

Số  bé = 308

Chúc bạn học tốt.

11 tháng 7 2017

gọi hai số cần tìm là a và b nếu a>b chúng ta có

ƯCLN(a;b)=28=> a=28 m và b =28 m

Do đó a-b=28 m-28 n=28.(m-n)

Mà đề bài cho số đó nằm lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400 nên 11 < n < m <14

Suy ra n=12

            M=13

Nên a = 18.13=364 và b=28.12=336

Đáp số..............

giữ lời hứa đó

27 tháng 10 2016

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

27 tháng 10 2016

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

17 tháng 8 2016

gọi 2 số đó là a, b. 
ta có ƯCLN(a,b) = 6 =>a=6x, b=6y, với ƯCLN(x,y)=1 
vì a.b=720 => 6x.6y=720 =>xy=20=1.20=2.10=4.5 
mà ƯCLN(x,y)=1 =>x=1,y=20 hoặc x=4, y=5 
=> a=6, b=120 hoặc a=24, b=30 

vào đây nha: Câu hỏi của Nguyen Phuong Thao - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

t i c k nha!!!!! 7656787897636554787987234514566546545676567687678

1 tháng 11 2015

 

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

 

23 tháng 11 2016

Thiếu một trường hợp 

22 tháng 12 2017

khó thế hỏi chị gồ đi

23 tháng 12 2017

các bạn lớp 6 biết điểm thi chưa

5 tháng 2 2020

Giả sử a > b

Gọi d = ƯCLN(a,b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n [(m;n)=1; m > n)

=> BCNN(a;b) = d.m.n

Ta có: BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b) = 15

=> d.m.n + d = 15

=> d.(m.n + 1) = 15

=> 15 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d∈{1;3;5;15}d∈{1;3;5;15}

+ Với d = 1 thì m.n + 1 = 15 => m.n = 14

Mà (m;n)=1; m > n => [m=14;n=1m=7;n=2[m=14;n=1m=7;n=2=> [a=14;b=1a=7;b=2[a=14;b=1a=7;b=2

+ Với d = 3 thì m.n + 1 = 5 => m.n = 4

Mà (m;n)=1; m > n => {m=4n=1{m=4n=1=> {a=12b=3{a=12b=3

+ Với d = 5 thì m.n + 1 = 3 => m.n = 2

Mà (m;n)=1; m > n => {m=2n=1{m=2n=1=> {a=10b=5{a=10b=5

+ Với d = 15 thì m.n + 1 = 1 => m.n = 0, vô lý

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (14;1) ; (1;14) ; (7;2) ; (2;7) ; (10;5) ; (5;10)