Cho dd hỗn hợp gồm agno3 cuno32 pbno32 . Bằng pphh tách từng kim loại riêng biệt từ hỗn hợp trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có hỗn hợp gồm 3 chất bột:Na2O,Al2O3,BaO.Bằng pphh nêu cách tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp
bn tk của thảo:
- Hòa tan các oxit vào nước :
Na2O + H2O → 2NaOH
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
- Thu được MgO không tan
- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào
NaAlO2 + 2H2O + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3
- Nung kết tủa được tạo thành thu được Al2O3
2Al(OH)3 ----to⟶ Al2O3 + 3H2O
- Cho dung dịch còn lại vào dung dịch Ba(OH)2
Ba(OH)2 + NaHCO3 → H2O + NaOH + BaCO3↓
- Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch thu được điện phân nóng chảy
4NaOH ------đpnc→ 2H2O + 4Na + O2
- Lấy chất rắn đem tác dụng với O2 :
4Na + O2 ----to⟶ 2Na2O
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Hỗn hợp 2 muối gồm \(AgNO_{3\left(dư\right)},Cu\left(NO_3\right)_2\)
Hỗn hợp 2 kim loại gồm \(Cu,Ag\)
Tác kim loại:
Đun nóng hỗn hợp kim loại trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn A (gồm CuO, Ag):
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
Cho A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng lọc chất rắn không tan ta thu được kim loại Ag. Đồng thời đem điện phân dung dịch sản phẩm (\(CuCl_2\)) ta thu được kim loại Cu.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2\underrightarrow{đpdd}Cu+Cl_2\)
Tách muối:
Cho bột Cu dư vào hỗn hợp dung dịch muối thu được hỗn hợp rắn C (gồm Cu dư và Ag thu được). Lọc chất rắn C ta tách được dung dịch muối \(Cu\left(NO_3\right)_2\)
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Tách rắn C giống tách kim loại ở trên (bạn tự trình bày vào bài), thu được Ag cho tác dụng với dung dịch HNO3 ta tách được dung dịch muối \(AgNO_3\)
\(3Ag+4HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow3AgNO_3+NO+2H_2O\)
Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag
=> Hỗn hợp A:
+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)
+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.
Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
(Tách Fe)
Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
cho hh vào dd hcl đc chất rắn A và dd B
mgo+ 2hcl-> mgcl2+ h2
lọc chất rắn A nung trong không khí sau đó cho vào hcl dư được ag và dd c
2cu+ o2-> 2cuo
cuo+ 2hcl-> cucl2+ h2
cô cạn dd b sau đó đpnc: mgcl2-> mg+ cl2
cho xút dư vào dd c, sau đó lọc lấy két tủa, nung đến khối lượng ko đổi , dẫn qua khí co dư thu đc cu
cucl2+ 2naoh-> cu(oh)2+ 2nacl
cu(oh)2-> cuo+ h2o
cuo+ co-> cu+ co2
Yêu cầu bài toán điều chế Cu, Mg, Al, Ba mà không làm thay đổi khối lượng kim loại của chúng
Các phương trình hóa học xảy ra là:
Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
2Al(OH)3 → t ∘ Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 → d p n c 4Al + 3O2↑
CuCO3 → t ∘ CuO + CO2↑
MgCO3 → t ∘ MgO + CO2↑
BaCO3 BaO + CO2↑
BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O
BaCl2 → d p n c Ba + Cl2
CuO + H2 → t ∘ Cu↓ + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgCl2 → d p n c Mg + Cl2
Chú ý:
Khi cô cạn HCl dễ bay hơi nên không còn mặt HCl trong dung dịch thu được
Mg + Cu(NO3)2 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Cu
Mg + AgNO3 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Ag
Mg + Pb(NO3)2 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Pb
Chit bk Mg
mg,cu,fe+h2so4đặc,nguội->mg,cu(thu dc fe vì fe ko pứ)
cho cu,mg+hcl->mgcl2,cucl2
mgcl2,cucl2+naoh thu đc mg(oh)2 và cu(oh)2
cu(oh)2 nhiệt phân tạo ra cuo
mg(oh)2 nhiệt phân tạo ra mgo
cho cuo và mgo+co2 thu đc cu(mgo ko pứ)
cho mgo+hcl thu đc mgcl2 nhiệt phân ra đc mg
vì Mg mạnh hơn Fe, cho nên 3 kim loại thu được trong hỗn hợp rắn là Fe, Cu và Ag. Và 2 muối đó là Mg(NO3)2 với Fe(NO3)2.
Dùng nam châm để tách sắt ra khỏi hỗn hợp rắn.
Hòa hh rắn còn lại vào H2SO4 đặc nóng, đợi pư xong thì lọc kết tủa thu được Ag. Dùng một kim loại mạnh hơn Cu, như Mg chẳng hạn, cho vào dd CuSO4, lọc bỏ dd, thu được Cu rắn.
Cho Ba(OH)2 vào dd 2 muối, có kết tủa chính là Fe(OH)2, cho Fe(OH)2 pư với HNO3 thu được dd Fe(NO3)2. Sục CO2 qua dd con lại, Ba(OH)2 sẽ pư tạo kết tủa BaCO3, lọc bỏ kết tủa thu đc dd Mg(NO3)2