mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật có xương sống của cây phát sinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Các phát biểu đúng là (1) (3) (5)
2 sai, động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và mục đích sử dụng của con người
4 sai, bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng gián tiếp, chỉ có bằng chứng hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp.
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật mối quan hệ họ hàng giữa các động vật.:
- Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau.
- Các động vật cổ là nguồn gốc của động vật ngày nay.
- Giới động vật từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.
- Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật : Cây phát sinh giới động vật cho thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau, giúp ta so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác.
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn với cá chép.
- Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn động vật có xương sống.
Ý nghĩa cây phát sinh: Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép.
Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm hơn động vật có xương sống.
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật mối quan hệ họ hàng giữa các động vật.:
Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau.
Các động vật cổ là nguồn gốc của động vật ngày nay.
Giới động vật từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.
Mối quan hệ họ hàng giữa các động vật qua sơ đồ cây phát sinh giới động vật là:
Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có mối quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
Chúc bạn học tốt..Mong câu trả lời của mình có thể giúp được cho bạn!!!
- Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau.
- Các động vật cổ là nguồn gốc của động vật ngày nay.
- Giới động vật từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.
Xác định mối quan hệ họ hàng các ngành lớp động vật khi quan sát cây phát sinh giới động vật:
- Các động vật đều có mối quan hệ họ hàng với nhau
- Các nhóm có cùng nguồn gốc,có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn
-Các động vật càng gần nhau càng có mối quan hệ gần gũi hơn
Câu 4. (NB)Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ… giữa các nhóm động vật với nhau.
A. quan hệ họ hàng
B. quan hệ về sinh sản
C. quan hệ về môi trường sống
D. quan hệ về thức ăn
Câu 5. (NB) Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có các đặc điểm:
A. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón
B. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón
C. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón
D. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón
Câu 6. (VD) Loài chim nào thuộc nhóm chim bay?
A. Đà điểu Úc B. Đà điểu Phi
C. Đại bàng
D. Chim cánh cụt
Câu 4. (NB)Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ… giữa các nhóm động vật với nhau.
A. quan hệ họ hàng
B. quan hệ về sinh sản
C. quan hệ về môi trường sống
D. quan hệ về thức ăn
Câu 5. (NB) Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có các đặc điểm:
A. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón
B. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón
C. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón
D. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón
Câu 6. (VD) Loài chim nào thuộc nhóm chim bay
A. Đà điểu Úc B. Đà điểu Phi
C. Đại bàng
D. Chim cánh cụ
Đáp án B
(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.
(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.
(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
Các phát biểu đúng là (2), (4).
Đáp án B
(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.
(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.
(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
Các phát biểu đúng là (2), (4).