Thả một quả cầu nhôm m=0,15kg được đun tới 100oC vào một cốc nược ở 20oC. Sau một thời gian truyền nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 25oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau CAl= 880J/Kg.K, CH20 = 4200J/kg.K
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m1 = 0,15 kg
c1 = 880 J/ kg.K
t1 = 100oC
t = 25oC
c2 = 4 200 J/ kg.K
t2 = 20oC
t = 25oC
m2 = ? kg
GIẢI:
Nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100oC xuống 25oC là:
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 25oC là:
\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t-t_1\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=m_2\cdot21000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_1=Q_2=9900\left(J\right)\)
\(\Rightarrow9900=m_2\cdot21000\)
\(m_2=\dfrac{9900}{21000}\simeq0,47kg\)
Gọi m1, c1, t1 lần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của quả cầu
m2, c2, t2 lần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của nước
Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra để hạ xuống 25oC là:
Qtỏa= m1.c1.(t1-25)= 0,15.880.(100-25)= 9900 J
Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 25oC là:
Qthu= m2.c2.(25-t2)= m2.4200.(25-20)= 21000m2 J
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtỏa = Qthu
⇔ 9900= 21000m2
⇒ m2= \(\dfrac{9900}{21000}\)≃ 0,47 kg
Nhiệt lượng toả ra
\(Q_{toả}=0,2.880\left(100-27\right)=12848J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow12848=m_n4200\left(27-20\right)\\ \Rightarrow m_n\approx0,43kg\)
Tóm tắt:
m1 = 0,15 kg
t1 = 100oC
c1 = 880 J/kg.K
t2 = 20oC
c2 = 4200 J/kg.K
t = 25oC
a) Qtoả = ?
b) m2 = ?
Lời giải:
a) Nhiệt lượng toả ra của chì là:
Qtoả = c1. m1. (t1 - t) = 880. 0,15. (100 - 25) = 9900 (J)
b) Nhiệt lượng nước thu vào là:
Qthu = c2. m2. (t - t2) = 4200. m2. (25 - 20) = 21000. m2 (J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qthu = Qtoả
=> 9900 = 21000. m2
=> m2 = \(\frac{33}{70}\left(kg\right)\)
Tóm tắt:
\(m_1=0,2kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=27^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?kg\)
Do nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\)
\(\Leftrightarrow12848=29400m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{12848}{29400}\approx0,44\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\)
\(t_1=100^0C\)
\(t_2=20^0C\)
\(t=27^0C\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
________________
\(m_2=?kg\)
Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,2.880.\left(100-27\right)=m_2.4200.\left(27-20\right)\)
\(\Leftrightarrow12848=29400m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{12848}{29400}\)
\(\Leftrightarrow m_2=0,44kg\)
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2.880.\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow12848=m_2.4200.\left(27-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=0,43kg=430g\)
Tóm Tắt :
\(m_1=0,15kg\)
\(C_1=880\)`J//kg.K`
\(\Delta t_1=100^oC-25^oC\)
\(C_2=4200\)`J//kg.K``
\(\Delta t_2=25^oC-20^oC\)
\(m_2=?\)
Giải
Nhiệt lượng quả cầu nhôm `0,15kg` tỏa ra để giảm nhiệt độ từ `100^o C` xuống `25^o C` là :
\(Q_{tỏa}=m_1.C_1.\Delta t_1=0,15.880\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ `20^o C` lên `25^o C` là :
\(Q_{thu}=m_2.C_2.\Delta t_2=m_2.4200.5\)
Mà \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\) nên `2100 . m_2=9900`
`=> m_2 = 9900/21000=0,47(kg)`
Tóm tắt:
\(m_1=0,15kg\)
\(t_1=100^0C\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=100-25=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=25-20=5^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?J\)
Do nhiệt lượng của nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,15.880.75}{4200.5}\approx0,47kg\)
Nhiệt lượng tỏa ra
Q A l = m A l . C A l ( t − 1 ) = 9900 J Q t o a = Q t h u Q H 2 O = Q t o a = 9900 J → 9900 = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 2 ) → 9900 = m H 2 O .4200 ( 25 − 20 ) → m H 2 O = 0 , 47 k g
Đáp án: A
Nhiệt lượng tỏa ra từ quả cầu nhôm khi giảm xuống 25 độ là \(Q_{toa}=cm\Delta t=C_{Al}.m_{Al}.\left(100-25\right).\left(1\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của cốc nước khi nhiệt độ tăng lên đến 25 độ là \(Q_{thu}=cm\Delta t=C_{nuoc}.m_{nuoc}.\left(25-20\right).\left(2\right)\)
Khi nhiệt độ cân bằng \(Q_{thu}=Q_{toa}\left(3\right)\)
Thay \(C_{Al}=\frac{880J}{kg.K};C_{nuoc}=\frac{4200J}{kg.K}\)
Bạn thay vào phương trình (3) là ra kết quả.
Một ô tô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít ( 8 kg) xăng. Tính hiệu suất của ô tô.
Nhiệt lượng tỏa ra :
Q A l = m A l .C A l ( t 1 – t ) = 9900 J
Theo điều kiện cân bằng nhiệt :
Q t ỏ a = Q t h u . Q H 2 O = Q t ỏ a = 9900 J
⇒ 9900 = m H 2 O .C H 2 O (t – t 2 )
⇒ 9900 = m H 2 O . 4200 ( 25 – 20 )
⇒ m H 2 O = 0,47 kg
\(m_nc_n\left(25-20\right)=m_{Al}c_{Al}\left(100-25\right)\)
=> \(m_n.4200.5=0,15.880.75\)
=> mn = 33/70 \(\approx0,47kg\)
camr ơn bạn nhiều nha :<