1.khi bị phỏng nhẹ cần xử lí như thế nào?
2.khả năng diệt khuẩn của da.
3.hoocmon tuyến giáp là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé !
* để giữ cho da luôn sạch sẽ
+Vệ sinh cơ thể thường xuyên giữ cho da luôn sạch sẽ.
+Tránh làm da bị xây xát, tổn thương, hạn chế vi khuẩn gây bệnh xâm nhập cơ thể.
+ Luôn giữ vệ sinh nguồn nước, không tắm nguồn nước ô nhiễm
+Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng và môi trường xung quanh sạch sẽ.
+ Khi mắc bệnh cần chữa trị kịp thời bằng những loại thuốc đặc trị theo hướng dẫn của y, bác sĩ.
+ Bôi kem chống nắng , bảo vệ da khỏi tác nhân gây hại
Câu 10: Da có khả năng diệt khuẩn nhờ:
A. Tuyến mồ hôi C. Thụ quan
B. Tuyến nhờn D. Mạch máu
Tuyến yên:
- Vị trí: nằm ở vùng sộ
- Vai trò:
+ Tiết hoocmôn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác
+ Tiết hoocmôn ảnh hưởng tới sự tăng trưởng, trao đổi glucozơ, trao đổi khoáng, nước, co thắt các cơ ở tử cung
Tuyến giáp
- Vị trí: nằm trước sụn giáp
- Vai trò:
+ Hoocmôn của tuyến giáp là trộn có vai trò quan trọng và chuyển hóa các chất trong tế bào
+ Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò trong trao đổi Canxi và Phôtpho
Câu 1
- Các loại tuyến nội tiết là: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh dục.
- Tuyến ngoại tiết là: tuyến sinh dục, tuyến mồ hôi, tuyến tụy...
Câu 2
Tác dụng:
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
Tôi giải được 3 câu còn lại rồi ! Cảm ơn nhiều nha !!! Mà hình như bạn là giáo viên.. gọi là thầy hay cô nhỉ.
Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không?
A. Nếu thước nhựa đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
B. Nếu thước nhựa hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
C. Nếu thước nhựa hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
D. Nếu thước nhựa không hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm
Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không?
A. Nếu thước nhựa đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
B. Nếu thước nhựa hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
C. Nếu thước nhựa hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.
D. Nếu thước nhựa không hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm
Thu gọn
Tham khảo :
Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:
• Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.
• Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.
• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.
• Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.
• Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).
• Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.
• Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.
+ Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.
Tham khảo :
2
Những trường hợp cần đặt garo
Vết thương chảy máu ồ ạt ở chi trong chiến đấu ác liệt; khẩn trương mà quân y cần phải xử trí nhanh chóng khi không có điều kiện làm băng chèn. Vết thương mà người bị thương và đồng đội không biết cách băng chèn, bắt buộc phải đặt garô.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Tuyến giáp còn tiết ra hoocmon canxitonin cùng hoocmon của tuyến cận giáp có tác dụng tham gia điều hòa canxi và photpho trong máu.
2. khi da sạch có thể diệt khuẩn đến 85%
_____bẩn chỉ có thể diệt khuẩn đc khoảng 5%
3. là Tirôxin (TH) và canxitônin
1,khi vừa bị bỏng nghẹ chúng ta nên rửa vết thương dưới vòi nước đang chảy, để các tế bào có thể hoạt động lại bình thường .
3, Hoocmon tuyến giáp là hooc mon được tuyến giáp tạo ra có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất và chuyển hóa chất trong tế bào