K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

Nước trong hồ, sông , biển,… bốc hơi đi vào không khí. Bay vào khí quyển , gặp lạnh , và hình thành các đám mây thông qua một quá trình gọi là sự ngưng tụ. Hơi nước ngưng tụ và không khí không còn  thể giữ được nữa . Đám mây trở nên nặng hơn và cuối cùng nước rơi trở lại mặt đất dưới dạng mưa

4 tháng 5 2019

Khi luồng không khí ấm gặp nguồn ko khí lạnh sẽ làm xuất hiện những đám mây che kín bầu trời. giới hạn tiếp xúc giữa luồng ko khí lạnh và luồng ko khí ấm gọi là mặt chính diện. khi mặt chính diện gần lại trời sẽ có mưa.

18 tháng 3 2019

Nước trong hồ, sông , biển,… bốc hơi đi vào không khí.
Bay vào khí quyển , gặp lạnh , và hình thành các đám mây thông qua một quá trình gọi là sự ngưng tụ.
Hơi nước ngưng tụ và không khí không còn có thể giữ được nữa . Đám mây trở nên nặng hơn và cuối cùng nước rơi trở lại mặt đất dưới dạng mưa

4 tháng 9 2021

Tham khảo

Mưa đá xảy ra do sự bất ổn định trong không khí giữa luồng khí hậu lạnh và nóng gặp nhau. Sự xung đột giữa hai khối khí nóng và lạnh kích thích sự đối lưu phát triển mạnh. Hơi nước bốc lên cao, ngưng tụ lại thành hạt đá nhỏ, những hạt đá này tiếp tục đông kết và dính lại với nhau tạo nên những hạt đá to hơn và rơi xuống mặt đất tạo nên mưa đá

Tham khảo:

Mưa đá là hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ các đám mây dông gây ra. Kích thước có thể từ 5 mm đến hàng chục cm, thường cỡ khoảng một vài cm, có dạng hình cầu không cân đối. Những hạt mưa đá thường rơi xuống cùng với mưa rào. Mưa đá thường kết thúc rất nhanh trong vòng 5 -10 phút, lâu nhất cho cả một vệt mưa cũng chỉ 20 - 30 phút.

Mưa đá thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn. Vì vậy ở Việt Nam mưa đá có thể xảy ra ở khắp các vùng miền. và cả trong mùa hè. Riêng ở vùng núi phía bắc Việt Nam, từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm thường có mưa đá, nhiều nhất là từ tháng 3 đến tháng 5, mà nguyên nhân chủ yếu là các đợt front lạnh cực mạnh tràn về nhanh.

2 tháng 3 2021

Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa.

2 tháng 3 2021

Mưa xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành mưa.

27 tháng 1 2022

tham khảo 

Tất cả các cơn mưa trên đời đều là sự kết hợp từ 2 yếu tố: độ ẩm trong không khí - thứ hình thành mây, và dòng không khí hướng lên trên. Khi không khí ẩm dâng lên vượt qua những đám mây, nhiệt độ sẽ hạ xuống, ngưng tụ và khiến nước rơi xuống, trở thành hạt mưa. ... Đến khi đủ nặng, chúng sẽ rơi xuống đất, tạo ra mưa

27 tháng 1 2022

nhanh ...vậy ...:V

Tham Khảo:

Lời giảiKhông giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn  Nam Bộ và Tây Nguyên.

27 tháng 4 2022

Tham khảo

Lời giảiKhông giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn  Nam Bộ và Tây Nguyên.

3 tháng 10 2021

tham khảo:

vì vào những ngày mưa sẽ có rất nhiều giọt nước từ trên trời rơi xuống khi xe chiếu đèn pha vào các giọt nước đó phản xạ vào mắt ta thì ta sẽ nhìn thấy bình thường nhưng trong ngày mưa phùn mưa sẽ kéo dài và nặng hạt tầm chiếu của pha đèn xe lớn nên sẽ chiếu 1 lúc vào nhiều giọt nước mưa làm ta nhìn thấy rõ hơn trong những ngày không mưa

3 tháng 10 2021

Vì khi đó ánh sáng từ đèn ô tô được truyền tới mắt ta dù nó ở rất xa vì ánh sáng có vận tốc lên tới 300000km/s.