đồi ành như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Con người tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách thay đổi hoặc cải tạo chúng như: Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu v.v...
Câu 2:
Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì: - Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy
- Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất
- Tăng độ mùn cho đất,...
Chúc học tốt!
+ Dưới tác dụng của hormone GnRH của vùng dưới đồi, tuyến yên tiết ra FSH và LH kích
thích buồng trứng tiết oestrogen (do nang noãn) và progesteron (do thể vàng).
+ Ở giai đoạn đầu chu kỳ kinh nguyệt: lượng oestrogen do nang noãn tiết ra sẽ tác động ngược lên
tuyến yên, kích thích tăng tiết LH,có tác dụng kích thích trứng chín,rụng.
+ Ở giai đoạn sau của chu kì: hàm lượng estrogen và progesteron tăng cao,gây tác động ngược lên
vùng dưới đồi và thùy trước tuyến yên, ức chế tiết FSH,LH ức chế rụng trứng.
+Dưới tác dụng của hormone GnRH của vùng dưới đồi ,tuyến yên tiết ra FSH và LH kích thích buồng trứng tiết oestrogen (do nang noãn) và progesteron (do thể vàng).
+Ở giai đoạn đầu chu kỳ kinh nguyệt: lượng oestrogen do nang noãn tiết ra sẽ tác động ngược lên tuyến yên, kích thích tăng tiết LH,có tác dụng kích thích trứng chín,rụng.
+Ở giai đoạn sau của chu kì: hàm lượng estrogen và progesteron tăng cao,gây tác động ngược lên vùng dưới đồi và thùy trước tuyến yên, ức chế tiết FSH,LH -----> ức chế rụng trứng.
- Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.
- Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.
- Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.
- Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:
+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.
+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.
ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.
Sự trao đồi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim và thú được thực hiện như thế nào?
Trả lời:
- Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.
- Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.
- Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.
- Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:
+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.
+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.
ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.
Tham khảo:
1/
Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì: - Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy; - Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất; - Tăng độ mùn cho đất,...
2/
Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực
* Tích cực
- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất.
- Bổ sung các loại phân bón hữu cơ.
- Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi,…
* Tiêu cực:
- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…
- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…
tham khảo :
câu 1.=> Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì: - Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy; - Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất; - Tăng độ mùn cho đất,...
câu 2.=> Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực
* Tích cực
- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất.
- Bổ sung các loại phân bón hữu cơ.
- Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi,…
* Tiêu cực:
- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…
- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…
Cao nguyên | Đồi |
Trong địa chất học, địa lý học và một vài khoa học Trái Đất khác, cao nguyên. là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh. Cao nguyên bị xâm thực mạnh được gọi là cao nguyên bị chia cắt. Cao nguyên núi lửa là cao nguyên được tạo ra từ hoạt động núi lửa. | Đồi là một dạng địa hình dương được hình thành qua quá trình phong hóa, bóc mòn từ núi. Đá mẹ thường là loại chịu ảnh hưởng mạnh của phong hóa như đá trầm tích cơ học, magma... Đồi thường có độ dốc nhỏ và có lượng tàn tích hữu cơ cao đẫn đến sự có mặt phổ biến của các loại cây và sinh vật. Đồi có độ cao thường không quá 200m. Giữa miền núi và bình nguyên (đồng bằng) thường có một vùng chuyển tiếp, gọi là trung du. Vùng này có nhiều đồi. Đồi là một dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, đồi ít khi đứng riêng lẻ mà thường hay tập trung thành vùng, như vùng đồi ở các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ,....(các tỉnh trên thuộc Việt Nam) |
_Cao Nguyên : là dạng địa hình tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và độ cao tuyệt đối thường từ 500m trở lên. Cao Nguyên thuận lợi cho vc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
_ Đồi: có độ cao tương đối ko quá 200m và thường tập trung thành vùng như vùng trung....
_CN và đồi tập trung ở vùng trung du phía Bắc
tick cho cái đi máaaaaaaaa!
bạn vào phần thông tin tài khoản rồi nhấn chuột ptrais vào dòng hữ đổi ảnh hiển thị
Trả lời.............
Easy..........
Bạn vào thông tin học bạ rồi nhấn vào đổi ảnh hiển thị là được
.......................học tốt........................
húc bạn thành công