K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

Kiểu hành động nói: trình bày

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!->2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?->3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.->4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.->5. Đào tổ nông thì cho chết!->6. Một người hỏi nhà...
Đọc tiếp

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?

1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!

->

2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

->

3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.

->

4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

->

5. Đào tổ nông thì cho chết!

->

6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)

-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)

Nhà hiền triết trả lời: (3)

-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)

->

7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê

->

8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.

->

0
Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau! 2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? 3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh. 4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. 5. Đào tổ nông thì cho chết! 6. Một người hỏi nhà hiền...
Đọc tiếp

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?

1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!

 

2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

 

3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.

 

4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

 

5. Đào tổ nông thì cho chết!

 

6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)

-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)

Nhà hiền triết trả lời: (3)

-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)

 

7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê

 

8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.

0
15 tháng 3 2023

1. Câu trần thuật

2. Câu trần thuật

7 tháng 4 2021

=> diễn tả sự căm phẫn, tức giận của Trần Quốc Tuấn trước sự lơ là, mất cảnh giác của quan binh tướng sĩ. Đối với ông, sai lầm này chẳng khác gì đưa đất nước vào thế hiểm nguy, lâm vào tai họa về sau, khác nào việc '' đem thịt(ẩn dụ, chỉ nước ta) dâng cho hổ đói(giặc)''

21 tháng 5 2021

mk nghĩ là theo câu cảm thán

21 tháng 5 2021

Câu trần thuật

Đọc đoạn văn sau và phân tích giá trị phép ẩn dụ trong đoạn văn :

Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc , lớn gặp buổi gian nan . Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường , uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình , đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ , thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa , để thỏa lòng tham không cùng , giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng , để vét của kho có hạn , Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói , sao cho khỏi để tai vạ về sau !

Phép ẩn dụ : 

- Tác giả s/dụng phép vật hoá khi nói về quân giặc :  uốn lưỡi cú diều, đem thân dê chó, đem thịt mà nuôi hổ đói...

-> Ngôn ngữ hình ảnh sinh động , phong phú , giàu sức gợi cảm 

Qua đó thể hiện lòng căm thù quân giặc , ý chí chiến đấu quyết chống quân xâm lược .

* Mình mới đọc thôi chứ chưa đi sâu vào bài , có gì bạn tự xem lại nhé !

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi“ … Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

“ … Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau ! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…” ( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn )

1. Cách nói khoa trương ước lệ được thể hiện như thế nào?

2. Tác giả đã lột tả sự ngang ngược và tội ác của giặc ra sao ?

3. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu quy nạp, em hãy cảm nhận về thái độ, tình cảm của nhân vật "ta" trong đoạn. Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán ( Gạch chân và chỉ rõ 1 câu cảm thán )

 

1
5 tháng 5 2020

1. Cách nói khoa trương ước lệ được dùng để chỉ sự ngang ngược của giặc.

2. - sứ giặc đi lại nghênh ngang... bắt nạt tể phụ.

- thác mệnh ... vét của kho có hạn.