Bài 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi H là trung điểm của BC
a, chứng minh ah là tia phân giác của góc BAC và AH vuông với Bc
b, Trên tia đối của tia HA. Lấy điểm k sao cho HK=HA .CM: CK song song AB
Bài 2: cho tam giác ABC có AB=AC. gọi D và E là 2 điểm thuộc BC , BD=DE=EC. biết AD=AE
a, Cm: góc EAB= góc DAC
b, gọi M là trung điểm BC . Cm: am là tia phân giác của góc DAE
c, giả sử góc DAE= 60 độ. có nhận xét gì về các góc của tam giác ADE?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam gác ABH và tam giác ACH có:
AB=AC (gt)
BH=CH
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH=ACH ( c.c.c)
=> góc BAH = CAH ( hai góc tương ứng )
Vì tam giác ABC là tam giác cân mà AH vừa là trung điểm vừa là tia phân giác thì AH cũng là đường cao của ta giác ABC => AH vuông góc vs BC
b, Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông KCH có :
BH=CH (gt)
HK=HA (gt)
=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông KCH ( hai cạnh góc vuông )
=> góc HAB = góc HKC ( hai góc tương ứng )
Vì góc HAB = góc HKC nên CK//AB ( cặp góc sole trong )
a) Nối A với H, ta có tam giác AHB và tam giác AHC
- Xét tam giác AHB và AHC ta có:
AB=AC ( gt)
AH là cạnh chung
BH=CH ( vì H là trung điểm của BC)
=> Tam giác AHB= Tam giác ẠHC
=> Góc BAH=góc HAC ( hai góc tương ứng)
=> AH là tia phân giác của góc BAC (ĐFCM)
Có tam giác AHB= tam giác AHC
=> góc BHA=góc CHA
Mà B,H,C thẳng hàng => BHC= 180 độ
=> góc BHA=góc CHA=90 độ
=> AH vuông góc với BC (ĐFCM)
Mình biết làm ý a thôi, ý b chịu, mong bạn thông cảm
phần b cm ck song song với ab vẽ hình rồi nhìn vào đó mà cm
dũng có 1 túi bi . dũng lấy ra 1/5 số bi và thêm 2 viên nữa thì được 10 viên .tính số bi trong túi của Dũng ?
a) Xét tam giác ABC có AB = AC => Tam giác ABC cân tại A
=> AH vừa là đường trung tuyến vừa là tia phân giác góc BAC
b) Vì tam giác ABC cân tại A (cmt)
=> AH cũng là đường cao
=> AH vuông góc BC
c) Xét tứ giác ABCK có
H là trung điểm BC (gt)
H là trung điểm AK (gt)
=> Tứ giác ABCK là hình bình hành
=> CK // AB
Bài làm thì dài lắm nên mik nói qua thôi
Bài 1
a) Vì AB=AC => tam giác ABC cân tại A
=>AH là đường trung tuyến ứng với BC mà trong tam giác cân đường trung tuyến cũng chính là đường phân giác và đường trung trực nên =>đpcm
b)Vì HK=HA ;BH=CH và AH vuông góc với BC nên ABKC là hình thoi(tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau ở trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau)
=>AB song song với CK (tính chất 2 cạnh đối của hình thoi)