K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2019

Sự gia tăng dân số ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường:

  • Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v...
  • Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
  • Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức.
  • Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.
7 tháng 11 2017

Quy mo: La 1 tran danh lon mang tinh quyet dinh cua cuoc xam luoc Tong va chien thang thuoc ve Dai Viet.

Chien thuat:Voi 1 doi quan manh cua quan Tong, Ly Thuong Kiet da chon cach phong thu.Xay dung phong tuyen o song Nhu Nguyet lam quan tong ko vao duoc kinh do ma chi co the o bo Bac cua song.Va quan ta chi cho thoi co phan cong.

May tinh nha minh ko go dau duoc ban thong cam.

Chuc ban hoc tot!

2 tháng 5 2018

1 . Đông Đô, Đông quan, Đông Kinh, Bắc Thành.

2.

- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :

+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.

+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.

- Lạt đổ chính quyền Trịnh - Lê :

+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.

+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.

- Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.

-Cách đánh độc đáo của Quang Trung:

Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18. Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó. Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm. Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. Ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước. Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:

- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.

- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.

- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

Nhớ like và theo dõi tui nha <3 iu lắm nà :3

20 tháng 7 2017

Đề bài là gì

15 tháng 5 2020

Bài 1:

gọi x là số áo tổ 1 may được tháng đầu (áo)

đk x>0

Số áo tổ 2 may tháng đầu: 800 - x (áo)

Số áo tổ 2 may tháng hai 120%.(800 -x)= 1,2(800-x) (áo)

Số áo tổ 1 may tháng đầu 115%x=1,15x (áo)

Số áo cả 2 tố tháng hai may nhiều hơn tháng đầu là: 945 -800 =145(áo)

Theo bài ra ta có phương trình:

1,2(800-x)+1,15x -(800-x) -x =145

(=) 960 -1,2x +1,15 x -800 +x -x =145

(=)(960 -800) -(1,2 -1,15 -1+1)x=145

(=) 160 -0,05 x =145

(=)0,05x=15

(=)x=300 (tmđk)

Vậy số áo đội 1 may tháng đầu là: 300 áo

số áo đội 2 may tháng đầu là: 800 - 300 =500 (áo)

15 tháng 5 2020

Bài 1 đk x là x thuộc N* mình nhầm

Bài 2: đổi 1h40' =5/3 h

Gọi vận tốc xe lửa thứ nhất là x(km/h)

đk x>0

vận tốc xe lửa thứ hai là x +5 (km/h)

Thời gian xe lửa thứ hai đi đến điểm gặp nhau là: 300/(x+5)(h)

Quãng đường mà xe lửa thứ nhất phải đi là: 645 -300 = 345(km)

Thời gian xe lửa thứ nhất phải đi là: 345/x (h)

Theo bài ra ta có phương trình:

435/x -5/3 =300/(x+5) ( đkxđ: x khác 5 và 0)

(=) 3.345(x+5)/3x(x+5) -5.x(x+5)/3x(x+5)=3.300.x/3x(x+5)

=) 1035(x+5) -5(x2+5) -900x=0

(=)1035x +5175 -5x2-25x -900x =0

(=) -5x2 + 110x +5175 =0

(=) -5(x2 -22x -1035)=0

(=)x2 -45x +23x -1035 =0

(=)x(x-45) +23(x-45) =0

(=) (x-45)(x+23)=0

(=) x - 45 =0 hoặc x +23 =0

(=) x=45(tmđk) hoặc x=-23(không tmđk)

Vậy vận tốc lửa thứ nhất là 45 km/h

vận tốc lửa thứ hai là 45 + 5 = 50 km/h

Chúc bạn học tốt

18 tháng 3 2018

Thời gian ô tô đó đi từ Hà Nội đến Hưng Yên là :

8 giờ 45 phút - 7 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 

Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Vận tốc của người đó là :

64 : 1,25 = 51,2 (km/h)

Thời gian người đó đi từ Hưng Yên về Hà Nội là :

10 giờ 51 phút - (8 giờ 45 phút +30 phút)= 1 giờ 36 phút 

Đổi 1 giờ 36 phút = 1,6 giờ

Vận tốc của người đó là :

64 : 1,6 = 40 ( km/h)

Vận tốc giảm đi của người đó là :

51,2 - 40 = 11,2 ( km/h)

Đáp số : 11,2 km/h

9 tháng 4 2016

730 + 845 =1575