K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
7 tháng 10 2021

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy một mình được số phần bể là: 

\(1\div8=\frac{1}{8}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy một mình được số phần bể là: 

\(1\div12=\frac{1}{12}\)(bể) 

Mỗi giờ hai vòi chảy chung được số phần bể là: 

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{12}=\frac{5}{24}\)(bể) 

Sau \(4\)giờ chảy chung thì còn số phần bể chưa có nước là: 

\(1-\frac{5}{24}\times4=\frac{1}{6}\)(bể) 

Bể đầy nước sau số giờ là: 

\(\frac{1}{6}\div\frac{1}{8}=\frac{4}{3}\left(h\right)\)

DD
6 tháng 10 2021

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là: 

\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể) 

Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể) 

Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là: 

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể) 

Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể) 

Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là: 

\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ) 

DD
16 tháng 1 2023

a) Nếu chảy một mình mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 

\(1\div8=\dfrac{1}{8}\) (bể) 

Nếu chảy một mình mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

\(1\div12=\dfrac{1}{12}\) (bể) 

Nếu mở cả hai vòi cùng chảy một lúc thì mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{5}{24}\) (bể)

Nếu cả 2 vòi cùng chảy một lúc thì đầy bể sau số giờ là: 

\(1\div\dfrac{5}{24}=\dfrac{24}{5}\) (giờ) 

b) Người ta mở vòi thứ nhất sau \(1,5\) giờ thì còn số phần bể chưa có nước là: 

\(1-1,5\times\dfrac{1}{8}=\dfrac{13}{16}\) (bể) 

Sau số giờ nữa thì đầy bể là: 

\(\dfrac{13}{16}\div\dfrac{5}{24}=\dfrac{39}{10}\) (giờ) 

27 tháng 8 2016

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Đổi: 20 phút = \(\frac{1}{3}\)giờ

Vậy trong \(\frac{1}{3}\)giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       \(\frac{1}{3}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          \(1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         \(\frac{8}{9}\div4=\frac{2}{9}\)(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         \(1\div\frac{2}{9}=4,5\text{giờ = 4 giờ 30 phút}\)

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          \(1\div\frac{1}{9}=9\text{ (giờ)}\)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

bạn có phải giả danh cô Trần Thị Loan không

11 tháng 3 2020

các bn giúp mình trả lời câu hỏi cả bài giảng luôn nhé

11 tháng 3 2020

hello

11 tháng 3 2020

bạn ơi vậy câu hỏi là gì vậy??

11 tháng 3 2020

: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể cạn thì sau 6 giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi II chảy riêng thì sau 15 giờ sẽ đầy bể. Lúc đầu người ta mở vòi I trong 2 giờ sau đó khóa vòi II lại rồi cho vòi II chảy tiếp đến khi đầy bể.

a) Hỏi vòi I chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?

b) Hỏi sau khi khóa vòi I, vòi II chảy tiếp trong bao lâu mới đầy bể? 
đề bài đúng là ở đây nhé các bn

1 giờ vòi 1 và 2 chảy được số phần bể 
3/4:9=1/12( bể) 
1 giờ vòi 2 và 3 chảy được số phần bể
7/12:5=7/60( bể ) 
1 giờ vòi 3 và 1 chảy được số phần bể
3/5:6=1/10( bể) 
1giowf cả 3 vòi chảy được số phần bể 
(1/12+7/60+1/10):2=3/10( bể) 
Thời gian cả 3 vòi cùng chảy đầy bể 
1:3/10=10/3( giờ)=3 giờ 20 phút

Đáp số: 3 giờ 20 phút

2 tháng 5 2022