K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Trong truyền thuyết có một loài chim vượt qua rừng rậm, bởi vì không có chân, nên nó đành phải không ngừng, không ngừng vỗ cánh bay. Khi mệt mỏi, cũng chỉ có thể nghỉ ngơi trong gió. Loài chim không chân cả đời chỉ có thể dừng chân một lần, đó chính là lúc nó chết đi”.“Anh vẫn luôn kiêu ngạo cho rằng, người phụ nữ mà mình cả đời thương yêu nhất định sẽ không thể nào là...
Đọc tiếp

“Trong truyền thuyết có một loài chim vượt qua rừng rậm, bởi vì không có chân, nên nó đành phải không ngừng, không ngừng vỗ cánh bay. Khi mệt mỏi, cũng chỉ có thể nghỉ ngơi trong gió. Loài chim không chân cả đời chỉ có thể dừng chân một lần, đó chính là lúc nó chết đi”.

“Anh vẫn luôn kiêu ngạo cho rằng, người phụ nữ mà mình cả đời thương yêu nhất định sẽ không thể nào là người phụ nữ ngốc nghếch như em”.

“Đáng tiếc chất độc trên thế gian này không nhất định đều là nha phiến, rất nhiều thứ nếu chúng ta đã nghiện rồi thì đều là chất độc cả, ví dụ như trà, rượu hay như em…”

“Anh đã từng nỗ lực hết mình để “cai” em, chỉ đáng tiếc, anh dùng khoảng thời gian năm năm đằng đẵng mà vẫn chẳng thể nào làm được, bởi vì chất độc của em đã thâm căn cố đế, thấm sâu vào từng mạch máu, tế bào trên cơ thể anh”.

“Anh nghĩ bản thân mình cũng giống như loài chim không chân kia, cả cuộc đời này, trừ phi chết đi thì mới có thể thôi không yêu em nữa, mới có thể giải được chất độc của em”.

“Đi qua biển lớn chẳng màng suối.

Mây ngoài Vu Sơn chẳng đáng nhìn!”

“Chi Chi, anh yêu em…”

1
28 tháng 4 2019

Con trai mà, họ là nhũng người cao ngạo, chẳng dám nói ra tâm tư của mình ra. Vì sao ư? Họ có lòng tự tôn quá cao! Ừ, họ cứ lãng lẽ thích bạn đấy, vẫn cứ dõi theo bạn, chẳng dám bày tỏ với bạn. Họ ngốc nghếch mà cố chấp, thật đáng thương. Và còn đáng thương hơn nữa khi nữ chính là bạn lại cũng ngốc nghếch mà chẳng nhận ra tình cảm này. Rồi ta sẽ mất nhau :))

Vệ sĩ của rừng xanh Đại bàng ở Trường Sơn có hai loại phổ biến: loại lông đen mỏ vàng, chân đỏ và loại lông màu xanh cánh trả, mỏ đỏ, chân vàng.Mỗi con đại bàng khi vỗ cánh bay lên cao nom như một chiếc tàu lượn. Nó có sải cánh rất vĩ đại, dài tới 3 mét. Và cũng phải nhờ sải cánh như vậy, nó mới có thể bốc được thân mình nặng gần ba chục cân lên bầu trời cao.Cánh đại...
Đọc tiếp

Vệ sĩ của rừng xanh 

Đại bàng ở Trường Sơn có hai loại phổ biến: loại lông đen mỏ vàng, chân đỏ và loại lông màu xanh cánh trả, mỏ đỏ, chân vàng.
Mỗi con đại bàng khi vỗ cánh bay lên cao nom như một chiếc tàu lượn. Nó có sải cánh rất vĩ đại, dài tới 3 mét. Và cũng phải nhờ sải cánh như vậy, nó mới có thể bốc được thân mình nặng gần ba chục cân lên bầu trời cao.
Cánh đại bàng rất khỏe, có bộ xương cánh tròn dài như ống sáo và trong như thủy tinh. Lông cánh đại bàng dài tới bốn mươi phân, rất cứng. Và đôi chân thì giống như đôi móc hàng của cần cẩu, những móng vuốt nhọn của nó có thể cào bong gỗ như ta tước lạt giang vậy.
Cánh đại bàng vỗ vào không khí tạo nên luồng gió phát ra những tiếng kêu vi vút, vi vút. Anh chiến sĩ đã gọi đó là dàn nhạc giao hưởng trên bầu trời. Mặc dù có sức khỏe và được các loài chim nghiêng mình cúi chào, nhưng đại bàng cũng không cậy sức khỏe của mình để bắt nạt các giống chim khác.
Hình ảnh con chim đại bàng trở thành hình tượng của lòng khát khao tự do và tinh thần dũng cảm, đức tính hiền lành của nhân dân miền núi.
(Theo Thiên Lương)

Bài văn tả chim đại bàng ở vùng nào?

Vùng núi phía Bắc.

Vùng rừng núi Trường Sơn

Vùng Tây Nguyên.

Vùng đảo xa.

 

 

8
23 tháng 10 2017

Vùng rừng núi Trường Sơn

23 tháng 10 2017

Vùng núi rừng trường sơn

Trong một quần xã tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn hơn bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve...
Đọc tiếp

Trong một quần tự nhiênvùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cclớn hơn rng mỗi khi di chuyển thường đánh động làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim dic bc sbắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim dic bc bắt côn trùng không ảnh hưởng đến đời sống rừng. Chim thbắt ve bét trên da rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hsau: rừng với côn trùng, chimbò, chim dic bạc, ve bét; chim diệc bc với côn trùng; chim với ve bét. bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan h

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
30 tháng 10 2017

Đáp án D

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi à đúng

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợià sai

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi à đúng

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan hà sai

Trong một quần xã tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn hơn bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve...
Đọc tiếp

Trong một quần tự nhiênvùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cclớn hơn rng mỗi khi di chuyển thường đánh động làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim dic bc sbắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim dic bc bắt côn trùng không ảnhởng đến đời sống rừng. Chim thbắt ve bét trên da rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hsau: rừng với côn trùng, chimbò, chim dic bạc, ve bét ; chim diệc bc với côn trùng; chim với ve bét. bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan h

A.2

B.4

C.1

D.3

1
18 tháng 6 2018

Đáp án D

 (1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ độ ng vật ăn tht – con mồi à đúng

(3) tối đa 3 mố i quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi à sai

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi à đúng

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan hà sai

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể...
Đọc tiếp

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn.

Xét các mối quan hệ sau: Bò rừng với côn trùng, chim gõ bò, chim diệc bạc, ve bét; Chim diệc bạc với côn trùng; Chim gõ bò với ve bét. Có bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?

(1) Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.      

(2) Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn thịt - con mồi.

(3) Có tối đa 3 mối quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợi.

(4) Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi.

(5) Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ.

A.

B. 4

C. 1

D. 3

1
9 tháng 5 2018

Đáp án D

a. Bò rừng – côn trùng : ức chế càm nhiễm

b. Bò rừng – chim gõ bò : hợp tác

c. Bò rừng – chim diệc bạc : hội sinh

d. Bò rừng – ve bét : kí sinh

e. Chim diệc bạc – côn trùng : sinh vật ăn sinh vật

f. Chim gõ bò – ve bét : sinh vật ăn sinh vật

Các phát biểu đúng là (1) (2) (4)

3 sai . các mối quan hệ mà chỉ có 1 loài có lợi là c, d, e, f

5 sai, bò rừng làm hại đến côn trùng

12 tháng 8 2021

THAM KHẢO!

a) Mở bài giới thiệu cây khế.

b) Đó là mở bài gián tiếp.

c) Để giới thiệu cây khế, người viết đã bắt đầu từ giấc mơ về một trái đất không có bóng cây xanh. Cách giới thiệu đó gây ấn tượng mạnh và có sức cuốn hút người đọc.

12 tháng 8 2021

a) Mở bài trên đây giới thiệu cây khế

b) Đó là mở bài gián tiếp

c) Để giới thiệu cây khế, người viết đã bắt đầu từ giấc mơ về một trái đất không có bóng cây xanh. Cách giới thiệu đó gây ấn tượng mạnh và có sức cuốn hút người đọc.

Đọc thầm bài. Sự tích cây Thì Là Ngày xưa, xưa lắm rồi, cây cỏ chưa có tên gì cả. Một hôm, ông Trời tập hợp tất cả các loài lại, ban cho mỗi loài một cái tên. Các loài cây tranh nhau đến trước để được đặt tên theo đúng ý muốn. Cây dịu dàng tỏa hương, đòi được gọi là Lan. Có cây õng ẹo múa nhịp nhàng, xin được đặt là Tóc Tiên. Có cây lại hiên ngang đi đến, được gọi là...
Đọc tiếp

Đọc thầm bài. Sự tích cây Thì Là Ngày xưa, xưa lắm rồi, cây cỏ chưa có tên gì cả. Một hôm, ông Trời tập hợp tất cả các loài lại, ban cho mỗi loài một cái tên. Các loài cây tranh nhau đến trước để được đặt tên theo đúng ý muốn. Cây dịu dàng tỏa hương, đòi được gọi là Lan. Có cây õng ẹo múa nhịp nhàng, xin được đặt là Tóc Tiên. Có cây lại hiên ngang đi đến, được gọi là Thông. Các loài rau cỏ cũng vậy, cũng chen chúc nhau, nài nỉ những cái tên thật đẹp như Quế, Dấp Cá, Tía tô, Húng,… Cho đến cuối ngày, khi Trời đã mệt, có một nhành cây lá nhỏ, than gầy hớt hải chạy đến, chỉ xin tên gì cũng được. Nhành cây xin lỗi ông Trời đã đến trễ vì nó phải chăm sóc bà đang bị bệnh. Thấy lòng hiếu thảo của cây, Trời cảm động lắm nên không trách phạt nó. Nhưng ông không thể nghĩ ra được tên gì khác, cứ ngập ngừng: - Tên của con là… thì là… thì là… Nhành cây nghe vậy, mừng quá, hét toáng lên: - Ôi tôi có tên rồi! Tên tôi là Thì Là! Nó vui quá nên vội vàng cám ơn ông Trời rồi chạy nhanh về nhà khoe với bà. Nó đâu biết rằng chữ “thì là” không phải là tên ông Trời dự định đặt cho nó. Nó nào biết đâu rằng chữ "thì là" không phải là tên ông Trời dự định đặt cho, mà là sự ngập ngừng chưa nghĩ ra được cái tên cho nó. Từ đó, muôn loài gọi nó là cây Thì Là, hay là Thìa Là. 

Tìm và viết lại 2 tính từ trong bài

1
6 tháng 12 2021

TL:

dịu dàng, õng ẹo, nhịp nhàng, hiên ngang, mệt, hớt hải, vội vàng.

Chúc bạn học tốt!

k mik nha!

18 tháng 2 2019

Đáp án D

Để cả 5 loài cùng tồn tại được thì chúng phải có ổ sinh thái không trùng nhau hoàn toàn

Ý sai là D, ý D phản ánh sự trùng hoàn toàn về ổ sinh thái dinh dưỡng sẽ gây ra hiện tượng cạnh tranh loại trừ

29 tháng 5 2019

Đáp án D

Để cả 5 loài cùng tồn tại được thì chúng phải có ổ sinh thái không trùng nhau hoàn toàn

Ý sai là D, ý D phản ánh sự trùng hoàn toàn về ổ sinh thái dinh dưỡng sẽ gây ra hiện tượng cạnh tranh loại trừ

Đọc thầm bài. Sự tích cây Thì Là Ngày xưa, xưa lắm rồi, cây cỏ chưa có tên gì cả. Một hôm, ông Trời tập hợp tất cả các loài lại, ban cho mỗi loài một cái tên. Các loài cây tranh nhau đến trước để được đặt tên theo đúng ý muốn. Cây dịu dàng tỏa hương, đòi được gọi là Lan. Có cây õng ẹo múa nhịp nhàng, xin được đặt là Tóc Tiên. Có cây lại hiên ngang đi đến, được gọi là...
Đọc tiếp

Đọc thầm bài. Sự tích cây Thì Là Ngày xưa, xưa lắm rồi, cây cỏ chưa có tên gì cả. Một hôm, ông Trời tập hợp tất cả các loài lại, ban cho mỗi loài một cái tên. Các loài cây tranh nhau đến trước để được đặt tên theo đúng ý muốn. Cây dịu dàng tỏa hương, đòi được gọi là Lan. Có cây õng ẹo múa nhịp nhàng, xin được đặt là Tóc Tiên. Có cây lại hiên ngang đi đến, được gọi là Thông. Các loài rau cỏ cũng vậy, cũng chen chúc nhau, nài nỉ những cái tên thật đẹp như Quế, Dấp Cá, Tía tô, Húng,… Cho đến cuối ngày, khi Trời đã mệt, có một nhành cây lá nhỏ, than gầy hớt hải chạy đến, chỉ xin tên gì cũng được. Nhành cây xin lỗi ông Trời đã đến trễ vì nó phải chăm sóc bà đang bị bệnh. Thấy lòng hiếu thảo của cây, Trời cảm động lắm nên không trách phạt nó. Nhưng ông không thể nghĩ ra được tên gì khác, cứ ngập ngừng: - Tên của con là… thì là… thì là… Nhành cây nghe vậy, mừng quá, hét toáng lên: - Ôi tôi có tên rồi! Tên tôi là Thì Là! Nó vui quá nên vội vàng cám ơn ông Trời rồi chạy nhanh về nhà khoe với bà. Nó đâu biết rằng chữ “thì là” không phải là tên ông Trời dự định đặt cho nó. Nó nào biết đâu rằng chữ "thì là" không phải là tên ông Trời dự định đặt cho, mà là sự ngập ngừng chưa nghĩ ra được cái tên cho nó. Từ đó, muôn loài gọi nó là cây Thì Là, hay là Thìa Là.

Ghi lại nội dung chính của bài.

0