K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 4 2019

Nhân cả tử và mẫu của phân số chứa tan với \(sina.cosa\)

\(A=\frac{sin^2x-cos^2x}{sin^2x+cos^2x}+cos2x=sin^2x-cos^2x+cos2x=-cos2x+cos2x=0\)

\(B=\frac{1+sin4a-cos4a}{1+sin4a+cos4a}=\frac{1+2sin2a.cos2a-\left(1-2sin^22a\right)}{1+2sin4a.cos4a+2cos^22a-1}\)

\(B=\frac{2sin2a\left(sin2a+cos2a\right)}{2cos2a\left(sin2a+cos2a\right)}=\frac{sin2a}{cos2a}=tan2a\)

\(C=\frac{3-4cos2a+2cos^22a-1}{3+4cos2a+2cos^22a-1}=\frac{2\left(cos^22a-2cos2a-1\right)}{2\left(cos^22a+2cos2a+1\right)}\)

\(C=\frac{\left(cos2a-1\right)^2}{\left(cos2a+1\right)^2}=\frac{\left(1-2sin^2a-1\right)^2}{\left(2cos^2a-1+1\right)^2}=\frac{sin^4a}{cos^4a}=tan^4a\)

\(D=\frac{sin^22a+4sin^4a-\left(2sina.cosa\right)^2}{4-4sin^2a-sin^22a}=\frac{sin^22a+4sin^4a-sin^22a}{4\left(1-sin^2a\right)-\left(2sina.cosa\right)^2}=\frac{4sin^4a}{4cos^2a-4sin^2a.cos^2a}\)

\(=\frac{sin^4a}{cos^2a\left(1-sin^2a\right)}=\frac{sin^4a}{cos^2a.cos^2a}=\frac{sin^4a}{cos^4a}=tan^4a\)

NV
18 tháng 5 2021

\(\dfrac{sina+sin5a+sin3a}{cosa+cos5a+cos3a}=\dfrac{2sin3a.cos2a+sin3a}{2cos3a.cos2a+cos3a}=\dfrac{sin3a\left(2cos2a+1\right)}{cos3a\left(2cos2a+1\right)}=\dfrac{sin3a}{cos3a}=tan3a\)

\(\dfrac{1+sin4a-cos4a}{1+sin4a+cos4a}=\dfrac{1+2sin2a.cos2a-\left(1-2sin^22a\right)}{1+2sin2a.cos2a+2cos^22a-1}=\dfrac{2sin2a\left(sin2a+cos2a\right)}{2cos2a\left(sin2a+cos2a\right)}=\dfrac{sin2a}{cos2a}=tan2a\)

\(96\sqrt{3}sin\left(\dfrac{\pi}{48}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{48}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{24}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{12}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=48\sqrt{3}sin\left(\dfrac{\pi}{24}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{24}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{12}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(=24\sqrt{3}sin\left(\dfrac{\pi}{12}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{12}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=12\sqrt{3}sin\left(\dfrac{\pi}{6}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(=6\sqrt{3}sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)=6\sqrt{3}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}=9\)

\(A+B+C=\pi\Rightarrow A+B=\pi-C\Rightarrow tan\left(A+B\right)=tan\left(\pi-C\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{tanA+tanB}{1-tanA.tanB}=-tanC\Rightarrow tanA+tanB=-tanC+tanA.tanB.tanC\)

\(\Rightarrow tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC\)

18 tháng 4 2021

NV
20 tháng 4 2019

\(sin^6a+cos^6a=\left(sin^2x\right)^3+\left(cos^2x\right)^3\)

\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sin^4x+cos^4x-sin^2x.cos^2x\right)\)

\(=sin^4x+2sin^2xcos^2x+cos^4x-3sin^2x.cos^2x\)

\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-\frac{3}{4}.\left(2sinx.cosx\right)^2\)

\(=1-\frac{3}{4}sin^22x=1-\frac{3}{4}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos4x\right)=\frac{5}{8}+\frac{3}{8}cos4x\)

2/

\(\frac{1+sin2a-cos2a}{1+cos2a}=\frac{1+2sina.cosa-\left(1-2sin^2a\right)}{1+2cos^2a-1}=\frac{2sina.cosa+2sin^2a}{2cos^2a}\)

\(=\frac{2sina.cosa}{2cos^2a}+\frac{2sin^2a}{2cos^2a}=tana+tan^2a\)

20 tháng 4 2019

1/ x thành α nha bạn

26 tháng 4 2017

Giải bài 4 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 4 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

11 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{tan2\alpha}{tan4\alpha-tan2\alpha}=\dfrac{sin2\alpha}{cos2\alpha}:\left(\dfrac{sin4\alpha}{cos4\alpha}-\dfrac{sin2\alpha}{cos2\alpha}\right)\)
\(=\dfrac{sin2\alpha}{cos2\alpha}:\dfrac{sin4\alpha cos2\alpha-sin2\alpha cos4\alpha}{cos4\alpha cos2\alpha}\)
\(=\dfrac{sin2\alpha}{cos2\alpha}.\dfrac{cos4\alpha.cos2\alpha}{sin2\alpha}=cos4\alpha\).

11 tháng 5 2017

b) \(\sqrt{1+sin\alpha}-\sqrt{1-sin\alpha}=\sqrt{sin^2\dfrac{\alpha}{2}+2sin\dfrac{\alpha}{2}cos\dfrac{\alpha}{2}+cos^2\dfrac{\alpha}{2}}\)\(-\sqrt{sin^2\dfrac{\alpha}{2}-2sin\dfrac{\alpha}{2}cos\dfrac{\alpha}{2}+cos^2\dfrac{\alpha}{2}}\)
\(=\sqrt{\left(sin\dfrac{\alpha}{2}+cos\dfrac{\alpha}{2}\right)^2}-\sqrt{\left(sin\dfrac{\alpha}{2}-cos\dfrac{\alpha}{2}\right)^2}\)
\(=\left|sin\dfrac{\alpha}{2}+cos\dfrac{\alpha}{2}\right|-\left|sin\dfrac{\alpha}{2}-cos\dfrac{\alpha}{2}\right|\)
\(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\) nên \(0< \alpha< \dfrac{\pi}{4}\).
Trong \(\left(0;\dfrac{\pi}{4}\right)\) thì \(sin\dfrac{\alpha}{2}\) tăng dần từ 0 tới \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)\(cos\dfrac{\alpha}{2}\) giảm dần từ 1 tới \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) nên \(\left|sin\dfrac{\alpha}{4}-cos\dfrac{\alpha}{4}\right|=-\left(sin\dfrac{\alpha}{4}-cos\dfrac{\alpha}{4}\right)=cos\dfrac{\alpha}{4}-sin\dfrac{\alpha}{4}\).
Vì vậy:
\(\left|sin\dfrac{\alpha}{2}+cos\dfrac{\alpha}{2}\right|-\left|sin\dfrac{\alpha}{2}-cos\dfrac{\alpha}{2}\right|\)
\(=sin\dfrac{\alpha}{4}+cos\dfrac{\alpha}{4}-\left(cos\dfrac{\alpha}{4}-sin\dfrac{\alpha}{4}\right)=2sin\dfrac{\alpha}{4}\).

Bài 1) Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức đều có nghĩa) :B= \(\sqrt{2}-\frac{1}{sin\left(x+2013\pi\right)}\cdot\sqrt{\frac{1}{1+cosx}+\frac{1}{1-cosx}}\) với \(\pi x 2\pi\) Bài 2) Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\) biết: a) \(\sin\alpha=\frac{1}{3}\)và 90 < \(\alpha\) < 180 b) \(\cos\alpha=\frac{-2}{3}\left(\pi \text{​​}\alpha \frac{3\pi}{2}\right)\) Bài 3) a) Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc...
Đọc tiếp

Bài 1) Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức đều có nghĩa) :B= \(\sqrt{2}-\frac{1}{sin\left(x+2013\pi\right)}\cdot\sqrt{\frac{1}{1+cosx}+\frac{1}{1-cosx}}\) với \(\pi< x< 2\pi\)

Bài 2) Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\) biết:
a) \(\sin\alpha=\frac{1}{3}\)và 90 < \(\alpha\) < 180

b) \(\cos\alpha=\frac{-2}{3}\left(\pi< \text{​​}\alpha< \frac{3\pi}{2}\right)\)

Bài 3) a) Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\), biết sin\(\alpha\) =\(\frac{1}{5}\) và tan\(\alpha\)+cot\(\alpha\) < 0
b) Cho \(3\sin^4\alpha-cos^4\alpha=\frac{1}{2}\). Tính giá trị biểu thức A=\(2sin^4\alpha-cos\alpha\)
Bài 4) a) Cho \(\cos\alpha=\frac{2}{3}\) Tính giá trị biểu thức: A=\(\frac{tan\alpha+3cot\alpha}{tan\alpha+cot\alpha}\)

b) Cho \(\tan\alpha=3\) Tính giá trị biểu thức: B=\(\frac{sin\alpha-cos\alpha}{sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha}\)

c) Cho \(\cot\alpha=\sqrt{5}\) Tính giá trị biểu thức: C=\(sin^2\alpha-sin\alpha\cdot cos\alpha+cos^2\alpha\)

Bài 5) Chứng minh các hệ thức sau:

a) \(\frac{1+sin^4\alpha-cos^4\alpha}{1-sin^6\alpha-cos^6\alpha}=\frac{2}{3cos^2\alpha}\)

b) \(\frac{sin^2\alpha\left(1+cos\alpha\right)}{cos^2\alpha\left(1+sin\alpha\right)}=\frac{sin\alpha+tan\alpha}{cos\alpha+cot\alpha}\)

c) \(\frac{tan\alpha-tan\beta}{cot\alpha-cot\beta}=tan\alpha\cdot tan\beta\)

d) \(\frac{cos^2\alpha-sin^2\alpha}{cot^2\alpha-tan^2\alpha}=sin^2\alpha\times cos^2\alpha\)

Bài 6) Cho \(cos4\alpha+2=6sin^2\alpha\) với \(\frac{\pi}{2}< \alpha< \pi\). Tính \(\tan2\alpha\)

Bài 7) Cho \(\frac{1}{tan^2\alpha}+\frac{1}{cot^2\alpha}+\frac{1}{sin^2\alpha}+\frac{1}{\cos^2\alpha}=7\). Tính \(\cos4\alpha\)

Bài 8) Chứng minh các biểu thức sau:

a) \(\sin\alpha\left(1+cos2\alpha\right)=sin2\alpha cos\alpha\)

b) \(\frac{1+sin2\alpha-cos2\alpha}{1+sin2\alpha+cos2\alpha}=tan\alpha\)

c) \(tan\alpha-\frac{1}{tan\alpha}=-\frac{2}{tan2\alpha}\)

Bài 9) Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có:

a) sinA + sinB + sinC = \(4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}\)

b) \(sin^2A+sin^2B+sin^2C=2\left(1+cosAcosBcosC\right)\)

Bài 10) Chứng minh trong mọi tam giác ABC không vuông ta đều có:

a) \(tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC\)

b) \(cotAcotB+cotBcotC+cotCcotA=1\)

Bài 11) Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có:

a) \(tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}+tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}+tan\frac{C}{2}tan\frac{A}{2}=1\)

b) \(cot\frac{A}{2}+cot\frac{B}{2}+cot\frac{C}{2}=cot\frac{A}{2}cot\frac{B}{2}cot\frac{C}{2}\)

1
30 tháng 4 2019

Help help. Tui thật sự ngu lượng giác huhu