K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMNE vuông tại M có 

\(MN^2+ME^2=NE^2\)

hay ME=4(cm)

4 tháng 3 2019

a) Xét hai tam giác vuông tam giác NMD ( M = 90 độ ) và tam giác END ( E = 90 độ ) có

ND là cạnh chung

góc MND  = góc END ( vì ND là tia phân giác )

Do đó tam giác NMD = tam giác END ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Ta có tam giác NMD = tam giác END  ( cmt )

=> NM = NE ( hai cạnh tương ứng )

Mà góc N = 60 độ

=> tam giác MNE là tam giác đều

c) Ta có tam giác MNE là tam giác đều

=> NM = NE = ME ( 1 )

=> góc NME = 60 độ 

Ta có góc NME + góc EMP = 90 độ

Mà góc NME = 60 độ ( cmt )

=> góc EMP = 30 độ ( * )

Ta có tam giác NMP vuông tại M

=> góc N + góc P = 90 độ ( hai góc nhọn phụ nhau )

Mà góc N = 60 độ

=> góc P = 30 độ (**)

Từ (*) và (**) suy ra

tam giác EMP cân tại E

=> EM = EP ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra

NE = EP = 7 cm

Mà NE + EP = NP

7 cm + 7 cm = NP

=> NP = 14 cm

Vậy NP = 14 cm

12 tháng 8 2016

a) ta xét tam giác ABC có : 

\(AB^2+BC^2=5^2+12^2=AC^2=13^2\)

yheo định lí đảo pitgo

=> tam giavs ABC vuông tại B

b) ta có sin A=\(\frac{BC}{AC}=\frac{12}{13}\)

cosA=\(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{12}\)

tan A=\(\frac{BC}{AB}=\frac{12}{5}\)

cotA =\(\frac{AB}{BC}=\frac{5}{12}\)

sin C=cosA=\(\frac{5}{12}\)

cosC=sinA=\(\frac{12}{13}\)

tanC =cot A=\(\frac{5}{12}\)

cotC=tanC=\(\frac{12}{5}\)

12 tháng 8 2016

UK,khỏi cần cảm ơn không có gì đâu,bye bn mk đi nghủ đây.

15 tháng 4 2016

Xét tam giác NBE và tam giác NAE có:

Góc E = góc N

E1 = N1 (vì góc N = góc E => 1/2 N = 1/2 E)

NE chung

Vậy tam giác NBE = tam giác NAE (g-c-g)

=> NA = BE

15 tháng 4 2016

a,Xét tam giác AEN và tam giác BEN

góc N = góc E

EN chung

góc ANE =góc BEN

=>tam giác AEN=tam giác BEN

=>NA=BE

b,chưa tìm ra

hi...hi...

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔNMK có NM=NK

nên ΔNMK cân tại N

mà \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔNMK đều

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)