đặc điểm cơ thể vật nuôi non :sự điêù tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh ,chức năng miễn dịch chưa tốt.em hãy lấy ví dụ và biện pháp khắc phục đặc điểm trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh: Chó con hay được nằm trong ổ để giữ ấm.
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Ở động vật nuôi non hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt. Nên cần phải chọn thức ăn dễ tiêu hóa cho gà non.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt: Động vật nuôi non dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành. Lợn con dễ bị ốm chết hơn lợn trưởng thành.
* Một số đặc điểm về sự phát triển cơ thể của vật nuôi non:
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh
- Chức năng miễn dịch chưa tốt
Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh
Chức năng miễn dịch chưa tốt
Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh (Chưa thể nhanh chóng biến đổi nhiệt độ thích hợp để thích nghi kịp với môi trường sống) - Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. ( Ở động vật nuôi non, hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt) - Chức năng miễn dịch chưa tốt. (Chưa có đầy đủ sức đề kháng để chống lại những tác nhân có hại cho sức khỏe)
A, mũ giày,tất,áo khoác,
B, áo cột tay, áo mặc thoáng mát
a,áo khoác lông,áo len,tất ấm,giầy
b,áo cộc tay,quần soóc,dép lê hoặc dép quai hậu
Tham khảo
1.Vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng:
- Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.
- Nuôi dưỡng phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.
- Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.
*Cách chăm sóc vật nuôi con:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
- Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
1.
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
2.
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá
VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ
VD: Cây dong ta…
- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
VD: Cây hành, tỏi…
- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
3.
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
4.
Thí nghiệm: Đặt chậu cây vào chỗ tối. Dùng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây ra chỗ có ánh sáng.Tẩy diệp lục của lá, rồi rửa sạch lá trong nước ấm.Bỏ lá vào cốc có dung dịch iốt loãng.
Chất mà là chế tạo được khi có ánh sáng là tinh bột.
-VD: gà con mới nở , thân nhiệt chưa hoàn chỉnh ,chức năng miễn dịch chưa tốt . Chim con mới nở giống gà...
- Biện pháp :
+ ấp ủ ấm cho vật nuôi con
+ Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
+ cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và khángthể.
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
CHÚC BẠN MAY MẮN