- thế nào là hai số đối nhau, hai số nghịch đảo của nhau? cho VD?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Hai phân số đối nhau có tổng bằng 0
VD: \(\frac{3}{5}và\frac{-3}{5}\)
*Hai phân số nghịch đảo nhau có tính bằng 1
VD:\(\frac{2}{5}và\frac{5}{2}\)
Hai phân số đối nhau có tổng bằng 0.
\(\text{VD:}\frac{4}{5}\text{ và }\frac{-4}{5}\)
Hai phân số nghịch đảo có tính bằng 1.
\(\text{VD:}\frac{3}{5}\text{ và}\frac{5}{3}\)
1.Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước:
Muốn tìm m/n của số b cho trước,ta tính b.m/n(m,n thuộc N,n khác 0)
2.Tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của nó:
Muốn tìm 1 số biết m/n của nó bằng a,ta tính a:m/n(m,n thuộc N*)
3.Hai phân số đối nhau:
Là hai phân số có tổng bằng 0
4.Hai phân số nghịch đảo:
Là hai phân số có tích bằng 1
a) Hai số gọi là nghịch đảo cua nhau nếu tích của chúng bằng 1
x = -5/7 (0,5 điểm)
b) Vẽ hình chính xác (0,75 điểm)
Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
+ Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm.
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm.
+ Lấy một giao điểm của hai cung tròn là điểm C.
+ Vẽ đoạn thẳng AC , BC ta được ΔABC
a 2 số nghịch đảo của nhau là 2 số có tích bằng 1
b Vẽ thì bạn tự vẽ nhé đó là tam giác vuông sử dụng pitago
a) Hai số gọi là nghịch đảo cua nhau nếu tích của chúng bằng 1.
x = -5/7 (0,5 điểm)
b) Vẽ hình chính xác
Cách vẽ: + Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
+ Vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm.
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 4 cm.
+ Lấy một giao điểm của hai cung tròn là điểm C.
+ Vẽ đoạn thẳng AC , BC ta được ΔABC
Với \(m\ne0\)
a/ \(x_1+x_2=0\Leftrightarrow\frac{5m-2}{m}=0\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)
b/ \(\frac{1}{x_1}=x_2\Leftrightarrow x_1x_2=1\Rightarrow\frac{6m-5}{m}=1\Rightarrow m=1\)
hai số đối nhau có tổng bằng 0. 2
Hai số đối nhau khi tổng của chúng bằng 0
VD: \(\frac{6}{9}\) và \(\frac{-6}{9}\)
Hai số là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1
VD: \(\frac{6}{9}\) và \(\frac{9}{6}\)