K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

0,612micromet = 6120 Ao

Tổng số nu của gen:

N = l : 3,4 x  2 = 3600 nu

Ta có : 2A + 2G = 3600

           2A + 3G = 4600

=> A = T = 800; G = X = 1000

Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho nhân đôi

Amt = Tmt = 800 x (2^3 - 1) = 5600

Gmt = Xmt = 1000 x (2^3 - 1) = 7000

7 tháng 10 2021

Mình cảm ơn ạ

18 tháng 11 2021

Tổng số nuclêôtit của gen là: N =  x 2 =  x 2 = 1200 (nu)
=> T = A = 1200 . 20% = 240 (nu),  mà T + G = 50% =>G = X = 30%N

=> G = X = 1200 . 30% = 360(nu)

Khi gen nhân đôi 5 lần, số Nucleotide mỗi loại môi trường cung cấp là:

A cung cấp = T cung cấp = (25 - 1) . 240 = 7440 (nu).

G cung cấp = X cung cấp = (25 - 1) . 360 = 11160 (nu).

18 tháng 11 2021

Tổng số nuclêôtit của gen là: N = 

 x 2 = 

 x 2 = 1200 (nu)
=> T = A = 1200 . 20% = 240 (nu),  mà T + G = 50% =>G = X = 30%N

 

=> G = X = 1200 . 30% = 360(nu)

Khi gen nhân đôi 5 lần, số Nucleotide mỗi loại môi trường cung cấp là:

A cung cấp = T cung cấp = (25 - 1) . 240 = 7440 (nu).

G cung cấp = X cung cấp = (25 - 1) . 360 = 11160 (nu).

L = 3,4*(N/2) ⇒ 5100=3,4*(N/2) ⇒N= 3000 nu

Ta có  A + G = 50%(=1500 nu ) tổng số nu (1)

mà A=2/3 G thay vào 1 ta được : 2/3G + G = 1500⇒ G=X=900 nu 

 ⇒ A=T= 2/3G=600 nu

⇒ Nmt = N*(26-1) = 189000 nu

     Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5BU trong ADN luôn bắt cặp với nuclêôtit loại G.

           Đoạn này mình chịu gianroi

=>N = 3000nu

A = T = 900 nu = > Amt = Tmt = 6300 nu

G = X = 600 nu => Gmt = Xmt = 4200 nu 

Số lk H là : H = 3600 lk 

Số liên kết hoá trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen là : (3000-2).(23-1) = 20986 lk

N=M/300=900000/300=3000(Nu)

a) Số Nu từng loại của gen:

A=T=30%N=30%.3000=900(Nu)

G=X=20%N=20%.3000=600(Nu)

Số nu từng loại mt nội bào cung cấp cho quá trình nân đôi của gen nói trên:

Amt=Tmt=A.(23-1)=900.7=6300(Nu)

Gmt=Xmt=G.(23-1)=600.7=4200(Nu)

b) Số liên kết Hidro hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

H(hình thành)=2.H.(2n-1)=2.(2.900+3.600).(23-1)=50400(liên kết)

Số liên kết hóa trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

HT(hình thành)=HT.(2n-1)=(2N-2).(2n-1)=5998.7=41986(liên kết)

6 tháng 12 2019

Đáp án A

Do % A + %G = 50%

ð    %A + %T = 40%

ð    %A = %T = 20%

%G = %X = 30%    => A/G = 2/3

Mà 2A + 3G = H = 3120

ð  A = T = 480 G = X = 720    =>    N = 2400

 

Số liên kết hóa trị hình thành : ( 25 – 1 )( 2400 – 2 ) = 74338 

20 tháng 2 2017

Đáp án : C

AND có 106 chu kì xoắn ó có 106 x 20 = 2.107 nucleotit

Đúng. Số nu loại A là 0,2 x 2.107 = 4.106 nu Sai. Số nu loại G của phân tử ADN là 6 × 106

Phân tử nhân đôi liên tiếp 3 lần cần số nu loại G là (23 – 1) ×  6.106 = 42.106 nu

Đúng. Tổng số liên kết hidro bị đứt là (23 – 1) ×  (2A+3G) = 7 ×  ( 2 × 4.106+ 3 × 6.106 ) = 182.106 Sai Đúng. Trong 8 ADN con được tạo ra thì theo nguyên tắc bán bảo toàn, có 2 phân tử ADN con chứa mạch của ADN ban đầu

Số đoạn Okazaki là 10: 1000 = 10 4 = 10000

Vậy số đoạn ARN mồi là 10000 + 2 = 10002

Sai . Vậy các câu đúng là 1,3,5

a, A = 100000 = 20% x N

N = 500000 nu

A = T = 100000 nu

G = X = (500000 : 2) - 100000 = 150000 nu

b, Ta có tổng số nu của ADN là 500000 nu

➙ L = N/2 x 3.4 = 850000A0 = 85nm

c, M=300×N=300×500000=150000000 đvC

d, 23= 8 ADN

Nmt= N×(23-1)=500000×7 =3500000 nu

e, H=2A+3G=100000×2+150000×3 =650000( liên kết)

 

2 tháng 10 2021

Đổi: 0,51 micromet = 5100 Å

Số nu mỗi loại của adn trên là:

N=\(\dfrac{5100.2}{3,4}\)=3000( nu)

Khối lượng ADN là:

M= N.300( đc.c) = 3000.300= 900 000 (đv.c)

Số chu kì xoắn là:

C=\(\dfrac{N}{20}\)=\(\dfrac{3000}{20}\)=150 (nu)