K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019
  1. Hạt gạo là kết quả của sự kết tinh những gì tinh túy nhất hình thành nên, là vị phù sa của sông Kinh Thầy, là hương sen thơm trong hồ nước đầy, thậm chí còn có cả tình cảm của những người mẹ trong đó, là lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay.Muốn làm ra được hạt gạo thì đâu phải dễ dàng gì, người nông dân phải vất vã rất nhiều. Trong hạt gạo có bao nhiêu mồ hôi nước nước mắt, vị phù sa của con sông thuần khiết, hương sen và cả những câu hát vui khi chăm sóc cánh đồng, khoảnh ruộng của mẹ. Người nông dân muốn cho cây lúa tốt tươi thì còn phải cực nhọc khi những cơn bão lớn đi qua, mưa to, gió lốc lớn, những trưa hè oi ả lại phải ra đồng cày cấy, nước ruộng nóng cứ như là được ai đun sôi. Đến các con vật như cá, cua cũng không chịu nổi: "cá chết-cua ngoi lên bờ". Trong hoàn cảnh khắc nghiệt của thiên nhiên như vậy mà người nông dân, cụ thể ở đây là người mẹ của tác giả vẫn không quản khó khăn, chịu nắng nóng khắc nghiệt để xuống đồng gieo mạ. Bài thơ đã cho mọi người hiểu cảnh khổ cực của nông dân thời bao cấp, để mọi người luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ra những hạt gạo trắng trong chắt lọc tinh hoa của đất trời nghìn năm muôn thuỡ
15 tháng 4 2019

Được viết theo lối thơ hiện đại với ngôn từ phóng khoáng không hề gò bó, tứ thơ kiểu mới giàu cảm xúc, dễ thể hiện tình cảm. Ở khổ đầu bài thơ, tâm hồn của tác giả hòa quyện với hình ảnh hạt gạo đậm sâu sắc từ những cảnh vật thân thuộc quê nhà. Hạt gạo ấy ngon vì được thấm đượm “vị phù sa”- Sông Kinh Thầy quê tác giả chảy qua đồng ruộng phong cảnh yên bình ấy còn có thêm “Hương sen thơm” , trong đó còn có lời ru ngọt ngào của người mẹ hiền hòa hòa quyện. Độ ngon của hạt gạo còn phụ thuộc và được thử thách bởi thời tiết thiên nhiên cũng là để quyết định mỗi một vụ mùa thành công hay không sau bao cực nhọc của người nông dân. Được tác giả tả chi tiết tháng bảy từ bao đời thiên nhiên luôn khắc nghiệt với những cơn bão lớn gây thiệt hại to lớn đến hoa màu rồi đến tháng ba với những cơn mưa kéo dài, rồi mùa hè đến mang theo cái oi bức đặc biệt là tháng sáu nóng nực ảnh hưởng đến mọi cảnh vật xung quanh, đặc biệt cây lúa với vụ mùa người nông dân vẫn phải vất vả ra đồng cấy. Sự sâu lắng của bài thơ còn đọng lại trong tim mỗi người, biết trân quý hơn về ý nghĩa cúa sự lao động sớm nắng chiều mưa của người dân chân lấm tay bùn để tạo ra hạt vàng đáng quý- Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá.

nhớ tích  nha

30 tháng 1 2023

Dàn ý cho bạn nhé.

Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, bài thơ, dẫn vào đoạn thơ.

Mẫu:

Em vừa được học một bài thơ rất hay, ý nghĩa vô cùng. Đó là ...

Nhà thơ Trần Đăng Khoa là một cây bút tài tình, kể về những bài thơ mà ông sáng tác chúng ta không thể nào không thể kể đến ....

Thân bài:

- Nội dung bài thơ là gì? (bạn coi trong tập cho đầy đủ nhé)

- Nội dung đoạn thơ:

+ Nói đến sự thân thuộc, sự gắn bó của hạt gạo với làng tác giả.

+ Thể hiện hạt gạo gắn liền với những gì ý nghĩa.

- Phân tích:

+ BPTT điệp ngữ trong đoạn thơ: "Có".

=> Nhấn mạnh những gì mà hạt gạo chứa đựng, tình cảm sâu nặng của tác giả.

+ Hạt gạo nuôi lớn nhà thơ.

+ Hạt gạo có những mùi hương thơm tuyệt diệu.

+ Hạt gạo gắn liền với những lời mẹ hát cho nhà thơ, chứa đựng từng cực khổ mẹ chịu và kể những câu hát ngọt ngào.

=> Hạt gạo mang một ý nghĩa vô cùng lớn với tác giả.

- Đánh giá, tổng quát:

+ Đoạn thơ là những dòng tình cảm chân thật của tác giả.

Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề.

30 tháng 1 2023

Tớ cảm ơn ạ

 

Hạt gạo làng taHạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay... Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy...Hạt gạo làng taNhững năm bom MỹTrút trên mái nhàNhững năm khẩu súngTheo người đi xaNhững năm băng đạnVàng như lúa đồngBát cơm mùa...
Đọc tiếp

Hạt gạo làng ta

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...

 

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...

Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà

Những năm khẩu súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông...

 

Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất

 

Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta...

Xác định các danh từ, động từ, tính từ trong bài sau ????

Danh từ : ?

Động từ : ?

Tính từ : ?

1

Danh từ : hạt gạo, hồ nước, mẹ, làng, ta, nước, cá cờ, cua, bom, mái nhà, khẩu súng, người, băng đạn, lúa đồng, bát cơm, bạn, miệng, sauu, lúa, mặt, phân, đất, tiền, em, bờ, sông

Động từ : hát, nấu, ngoi lên, xuống, cấy, trút, đi, bắt, gánh

Tính từ : thơm, đầy, ngọt, đắng, cay, xa, vàng, vui

 Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy…a, Chỉ ra và phân tích những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trênb.Tìm 2 thành ngữ trong đoạn trích trên và giải nghĩabài 3. Đánh giá về ca...
Đọc tiếp

 

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

a, Chỉ ra và phân tích những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên
b.Tìm 2 thành ngữ trong đoạn trích trên và giải nghĩa
bài 3. Đánh giá về ca dao, ý kiến cho rằng :
''Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha là một nội dung đặc sắc của ca dao ''
Phân tích 2 bài ca dao (Bài 1, những câu hát về tình cảm gia đình), (bài 4, Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người) đã học và một só bài ca dao em biết để làm sáng tỏ ý kiến trên
giải giùm tui với, tui đang cần gấp mai nộp rồi ạ

0
Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy…Hạt gạo làng taNhững năm bom MỹTrút trên mái nhàNhững năm cây súngTheo người đi xaNhững năm băng đạnVàng như lúa đồngBát cơm mùa gặtThơm hào giao...
Đọc tiếp

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…

Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất…

Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta…

Câu 1 . từ " những ' trong bài thơ thuộc loại từ nào

A Số từ    B Danh từ    C Phó từ     D tính từ

2

Đáp án A 

6 tháng 1 2023

C.phó từ

Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy…Hạt gạo làng taNhững năm bom MỹTrút trên mái nhàNhững năm cây súngTheo người đi xaNhững năm băng đạnVàng như lúa đồngBát cơm mùa gặtThơm hào giao...
Đọc tiếp

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…

Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất…

Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta…

Câu 2. Bài thơ chủ yếu ngắt theo nhịp nào ?

A 1/1/2    B2/2     C 2/1/1     D 1/2/1

4
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy…(Trích Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa) Câu 1: (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ?Câu 2:...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

(Trích Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa)

 

Câu 1: (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ?

Câu 2: (1.0 điểm) Nêu nội dung của đoạn thơ?

Câu 3: (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “Có lời mẹ hát. Ngọt bùi đắng cay” như thế nào?

Câu 4: (1.0 điểm) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ được sử dụng trong khổ thơ:

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

Câu 5: (1.0 điểm) Từ nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ, em cảm nhận được gì về phẩm chất của người nông dân Việt Nam?

1
14 tháng 3 2022

1. PTBĐ: biểu cảm.

2. ND: ca ngợi giá trị của hạt gạo và công lao người lao động tạo ra hạt gạo.

3. Câu thơ có ý nghĩa: thể hiện sự vất vả, chăm sóc, sự tần tảo của mẹ được kết tinh trong hạt gạo trắng đầy.

4. Biện pháp hoán dụ: giọt mồ hôi - chỉ sự vất vả của người lao động.

=> Tác dụng: thể hiện sự chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó của người lao động để làm ra hạt gạo.

5. Từ nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ, em thấy được phẩm chất chăm chỉ, cần cù của người nông dân Việt Nam.