K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2019

Nhiễm trùng là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

Nhiễm độc là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

11 tháng 5 2021
- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm. 

4 tháng 5 2021

1)

Nhiễm trùng thực phẩm :
-Là sự xâm nhập của vi khuẩn  hại vào thực phẩm.

-Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

2)

-Không mua các loại thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ ...

-Không mua các thức ăn biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...

-Xem kĩ những đồ hộp tránh trường hợp quá hạn sử dụng.

-Không mua các hộp thức ăn sẵn đã bị phồng lên ,...

4 tháng 5 2021

Có người bắt cá nóc về để ăn

Thế là cả gia đình đều chết

Vĩnh biệt cuộc đời

^^

19 tháng 3 2020

Câu 1: - Nhiễm trùng thực phẩm : là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm .

Câu 2: - Nhiễm độc thực phẩm : là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

Câu 3: Để phát triển mỗi một sinh vật phát triển trong một khoảng nhiệt độ nhất định. Ngoài khoảng nhiệt độ đó ra vi sinh vật sẽ bị hạn chế sự phát triển. Trong nhiều tài liệu cho thấy rằng nhiều vi sinh vật có thể phát triển trong khoảng nhiệt độ dài -180 → 1400C. Tuỳ theo mức độ chịu nhiệt của chúng mà người ta có một số khái niệm như sau:

- Nhiệt độ tối ưu: Là nhiệt độ ở đó vi sinh vật phát triển thuận lợi nhất.

- Nhiệt độ cao nhất: Là mức độ nhiệt độ giới hạn tối đa. Ở đó vi sinh vật vẫn phát triển nhưng hết sức chạm và yếu. Nếu quá giới hạn đó thì vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt.

- Nhiệt độ thấp nhất: là mức độ nhiệt độ thấp mà vi sinh vật vẫn tồn tại, phát triển rất yếu. Nếu quá mức độ đó vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt. Phần lớn vi sinh vật gây bệnh phát triển tốt ở nhiệt độ 35 - 370C. Một số nấm men và nấm mốc nuôi cấy trong phòng thí nghiệm phát triển tốt ở 26 - 320C.

Đối với nhiệt độ cao. Nhiệt độ cao thường gây chết vi sinh vật một cách nhanh chóng. Đa số vi sinh vật bị chết ở 60 - 800C. Một số khá chết ở nhiệt độ cao hơn. Đặc biệt bào tử có khả năng tồn tại ở nhiệt độ > 1000C. Nhiệt độ cao thường gây biến tính protit, làm hệ enzym lập tức không hoạt động được, vi sinh vật dễ dàng bị tiêu diệt.

Theo quan hệ của vi sinh vật đối với nhiệt độ người ta chia ra làm những nhóm khác nhau như sau:

Nhóm ưa lạnh: Bao gồm những vi sinh vật có khả năng phát triển ở nhiệt độ lạnh. Đa số những vi sinh vật đã phát triển trong điều kiện lạnh, nhờ quá trình tiến hoá của chúng mà các vi sinh vật quen với điều kiện lạnh rồi. Thí dụ như vi khuẩn phát sáng, vi khuẩn sống trong đầm hồ lạnh. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 15 -200C. Nhiệt độ cao nhất cho chúng tồn tại là 30 - 350C, và nhiệt độ thấp nhất của chúng là 00C có khi là -60C. Một số nấm mốc có khả năng tồn tại ở -110C.

Nhóm vi sinh vật ưa ấm: Phát triển ở nhiệt độ trung bình. Thuộc nhóm này thường thấy những vi khuẩn gây bẩn, vi khuẩn gây bệnh. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 25 - 360C. Tối thiểu là 100C và tối đa là 43 - 500C.

Nhóm vi sinh vật ưa nóng: Thường phát triển ở nhiệt độ tương đối cao. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 50 - 600C. Tối thiểu là 350C và tối đa là 800C. Thuộc nhóm này gồm có những vi sinh vật phát triển ở đường tiêu hoá động vật, phát triển trên bề mặt đất luôn có ánh sáng mặt trời, trong nguồn nước luôn luôn nóng.

Câu 4: - Rau, trái cây nên lựa chọn loại tươi, còn nguyên cuống, không dập nát, không có những đốm màu khác nhau.

- Thịt có màng ngoài khô, màu sắc đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, óng ả, vết cắt có màu sắc bình thường, sáng, khô. Tránh thịt có màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí đen, không bóng, màng ngoài nhớt. Không có mùi lạ, mùi ôi thiu, mùi kháng sinh .

- Đối với cá, hải sản tốt nhất nên mua cá tôm đang còn sống, đang bơi trong nước. Cá miệng ngậm, thân chắc rắn, đàn hồi, vảy cá óng, mang có màu hồng đỏ. - Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng. - Chọn đồ hộp: chọn loại hộp có nắp hộp bị lõm vào, gõ vào có tiếng kêu đanh. - Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm đã nấu chín. - Không mua các loại thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ ... - Không mua các thức ăn biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học... - Xem kĩ những đồ hộp tránh trường hợp quá hạn sử dụng.

19 tháng 3 2020

1

+ Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn hại vào thực phẩm.

2

+ Nhiễm độc thực phẩm sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

1. 

Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :

- Nhóm giàu chất béo.

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

- Nhóm giàu chất đường bột.

- Nhóm giàu chất đạm.

Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm

Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn

2.

- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

3.

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :

- Rửa sạch tay trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Đậy thức ăn cẩn thận

Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học

- Không dùng thức ăn có độc

- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

4. 

+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm

+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy

+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy

5.  – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
    – Sinh tố C ít bền vững nhất. 
    – Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
                                – Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
                                – Ko đun nấu lại nhiều lần.

6. 

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

7. 

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

 

14 tháng 5 2018

sự xâm phập của các vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm

sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm

14 tháng 5 2018

các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh

các thực phẩm đóng hộp, có bao bì,... phải chú ý đến hạng sử dụngcó ghi trên bao bì

7 tháng 5 2019

- Nhiệt độ từ -20*C đến -10*C : Ở nhiệt độ này vi khuẩn không thể sinh nở cũng không thể chết.

- Nhiệt độ từ 0*C đến 37*C : Ở nhiệt độ này rất nguy hiểm, vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng.

- Nhiệt độ từ 50*C đến 80*C : Ở nhiệt độ này vi khuẩn không thể sinh nở cũng không chết hoàn toàn.

- Nhiệt độ từ 100*C đến 115*C : Ở nhiệt độ này rất an toàn vì vi khuẩn hoàn toàn bị tiêu diệt.

- Các biện pháp tránh nhiễm độc thực phẩm :

+ Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoai tây mọc mầm , nấm lạ ...( sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, nhất là gan và trứng).

+ Không dùng các thực phẩm bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...

+ Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

câu 1 :

Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:

 - Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.

 - Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.

 - Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ). 

câu 3 


-  Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.

-  Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.

Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:

-  Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.

-  Khi nấu tránh khuấy nhiều.

-  Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.

-  Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.

-  Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.

1. Muỗn thực phẩm ko bị mất các chất dinh dưỡng ta cần phải chú ý như sau:

- Không ngâm, rửa thịt các sau khi cắt vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi

- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

- Không để ruồi bọ bâu vào

2. Thu nhập gia đình là tổng các khoản chi bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra

Có hai nguồn thu nhập chính:

- Thu nhập bằng tiền

- Thu nhập bằng vật chất

Sơ đồ thu nhập bằng tiền của gia đình Tiền lương Tiền thưởng Tiền bán sản phẩm Tiền lãi tiết kiệm Tiền làm thêm giờ Tiền bán sản phẩm Tiền lãi bán hàng Tiền trợ cấp

3. Bạn thân cảu em đã làm để đóng góp thu nhập cho gia đình mình là:

- Tái chế một số đò bỏ đi nhưng đùng được để đem ban

- Làm một số công việc nội trợ như: quét nhà, rửa chén,...

- Chăm chỉ học tập để cho bố mẹ tập trung làm việc kiếm tiền

4. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp đủ các loại thực phẩm cần thiết với đày đủ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp năng lượng và nhu cầu của cơ thể

Nguyên tắc để tổ chức bữa ăn hợp lí

- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: tuỳ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau

- Điều kiện tài chính :  cần cân nhắc, một bữa ăn đủ chất không cần đắt tiền

- Sự cân bằng dinh dưỡng : đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn

- Thay đổi món ăn

+ Tránh nhàm chán

+ Đổi cách chế biến để ngon miệng

+ Thay đổi hình thức trình bày , màu sắc để món ăn hấp dẫn

+ Không nên có món ăn cùng loại hoặc cùng phương pháp chế biến

5. Nhiễn trùng là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

Nhiễm độc là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

- Những nguyên nhân:

+ Do thực phẩm nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

+ Do thực phẩm bị biến chất

+ Do trong thực phẩm có sẵn chất độc

+ Do thức ăn bị nhiễm chất độc hoác học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm

- Để đảm bảo cần

 + Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.

 + Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.

 + Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá)

Các bước để trộn dầu giấm rau xà lách

Chuẩn bị:

+ Rau xà lách: SGK

+ Hành tây: SGK

+ Cà chua: SGK

+ Ngò: nhặt, rửa sạch

+ Ớt: tỉa hoa

- Chế biến:

* Làm nước trộn dầu giấm :

+ Cho 3ms giấm + 2ms đường + 1/4mc muối khuấy tan, nếm vừa ăn; +1ms dầu ăn + tỏi phi vàng + tiêu 

* Trộn rau :

+ Cho xà lách + hành tây + dầu giấm vào thố trộn đều, nhẹ tay

- Trình bày:

+ Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chung quanh bày cà chua,trên để hành tây, trang trí ngò và ớt tỉa hoa

19 tháng 4 2018

Câu 1 :

- Vệ sinh an toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc hoặc bị biến chất.

- Đặc điểm :

+ Thực phẩm không bị nấm mốc

+ Thực phẩm được đảm bảo vệ sinh

+ Thự phẩm được nấu chín

+ Thực phẩm không có chất độc

Câu 2 :

Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến

- Không đun nấu lâu

- Không rán thực phẩm lâu trong chất béo

Ảnh hưởng của tới chất dinh dưỡng

- Cho thực phẩm vào nấu hay luộc khi nước sôi

- Khi nấu tránh trộn nhiều

- Không nên đun lại thức ăn nhiều lần

- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm

- Không nên chắt bỏ nước cơm vì mất đi vitamin B1

Câu 3 :

Bữa ăn hợp lí là bữa ăn đầy đủ về chất dinh dưỡng với giá tiền hợp lí

Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí

- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

- Đièu kiện tài chính

- Sự cân bằng chất dinh dưỡng

- Thay đổi món ăn

Câu 4 :

Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày

Nguyên tắc xây dựng thực đơn

- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn

- Đầy đủ các loại thực phẩm chính theo cơ cấu bữa ăn

- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế

Lụa chọn cho thực đơn

- Bữa cỗ: có món phụ và nhiều loại món chính

- Bữa thường ngày: có đủ các loại món chính (cơm, canh, rau, thịt)