vào ngày 20-11 .có 30 học sinh đến tặng hoa cô giáo . Cô giáo nhận được 3 loại hoa :hồng , luly , cẩm chướng .Số hoa hồng =5/9 số hoa luly.Số hoa cẩm chướng=6/7 số hoa luly.Số hoa hồng ít hơn số hoa cẩm chướng 38 bông.Tính số hoa mỗi loại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử tất cả 30 bông hoa là hoa hồng thì thừa ra:
30 x 5000 - 96000 = 54000 (đồng)
Sở dĩ thừa ra như vậy là do ta thay hoa cẩm chướng thành hoa hồng
Mỗi lần thay như vậy tăng thêm:
5000 - 2000 = 3000 (đồng)
Số hoa cẩm chướng là:
54000 : 3000 = 18 (bông hoa)
Số hoa hồng là:
30 - 18 = 12 (bông hoa)
Đáp số Hoa hồng:12 bông hoa
Hoa cẩm chướng:18 bông hoa
đây nha nếu ko ấn được có thể vào thống kê hỏi đáp của mình
thấy chữ màu xanh nhấn zô đó
Câu hỏi của ánh dương đỗ thụy - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
hc tốt
Trả lời
Giả sử tất cả 30 bông đều là hoa hồng thì thừa ra là:
30*5000=54000(đồng)
Vậy số tiền thừa ra là do ta thay hao cẩm chướng thành hoa hồng
Mỗi lần thay như vậy tăng thêm :
5000-2000=3000(đồng)
Số hoa cẩm chướng là:
54000:3000=18(bông)
Số hoa hồng là:
30-18=12(bông)
Đáp số: Hoa hồng:12
Hoa Cẩm Chướng:18
Gọi số bó hoa có thể kết được là a ( Đk a ∈ N* )
Ta có : 90 ⋮ a ; 40 ⋮ a => a là ƯC(90,40); a nhiều nhất có thể
=> a = ƯCLN(90,40)
Phân tích 90 , 40 ra thừa số nguyên tố ta có :
90 = 32 . 2 . 5
40 = 22 . 2 . 5
ƯCLN ( 90 , 40 ) = 2 . 5 = 10
Vậy số bó nhiều nhất có thể là 10 bó khi số hoa hồng và hoa cúc trong mỗi bó bằng nhau
Gọi số bó hoa có thể kết được là a \(a\inℕ^∗\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}90⋮a\\40⋮a\end{cases}}\Rightarrow a\inƯC\left(90;40\right)\); a nhiều nhất có thể
\(\Rightarrow a=ƯCLN\left(90;40\right)\)
Lại có : 90 = 32 . 2.5
40 = 23.5
=> a = ƯCLN(a ;b) = 2.5 = 10
Vậy số bó nhiều nhất có thể là 10 bó khi số hoa hồng và hoa cúc trong mỗi bó bằng nhau