K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

méo hay

tôi cũng méo hiểu cái gì

và nó còn vớ vẩn nữa

23 tháng 2 2017

Chu vi hình vuông là

5x4=20(cm)

Diện hs hình vuông là

5x5=25 (cm2)

23 tháng 2 2017

chu vi là :20cm

diện tích là :25cm2

Hãy nghe một viên sỏi kể về nguồn gốc của mình: “Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đăng đẳng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ ra và lăn xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành...
Đọc tiếp

Hãy nghe một viên sỏi kể về nguồn gốc của mình: “Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đăng đẳng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ ra và lăn xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ.” Bạn nghĩ gì khi nghe câu chuyện trên? Cảm thấy lý thú với chuyến đi của hòn sỏi hay xúc động trước ánh mắt lạc quan của nó đối với cuộc đời đầy biến động? Đã bao giờ bạn thấy được rằng chính những chông gai mới tạo nên những hình hài đẹp và ấn tượng, dù là hình hài được tạo bởi chính những vết thương và sự đớn đau? 

a. Hãy đặt nhan đề thích hợp cho mẩu chuyện.

b. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy, nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.

c. Câu chuyện muốn gửi đến thông điệp gì ?

d. Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của câu chuyện trên.

2
21 tháng 2 2021

a,

Nhan đề chị tự nghĩ, em tham khảo nhé :)))

Hành trình của tôi

Câu chuyện của viên sỏi

b,

Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất

PTBD: tự sự

c,

Thông điệp: cuộc sống là những khó khăn thử thách, ta phải trải qua nó, dù đau đớn vất vả nhưng khi qua được nó là ta cũng đã trưởng thành, đừng né tránh hay sợ hãi mà hãy cố gắng vượt qua nó để tạo nên vẻ đẹp cho bản thân 

d, 

Gợi ý em nhé:

Cảm nhận về câu chuyện

Cảm nhận về những khó khăn trong cuộc sống

Liên hệ bản thân với câu chuyện

Bài học rút ra

22 tháng 2 2021

Cảm ơn chịyeu

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Cóc kiện Trời1. Ngày xưa, có một năm trời nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng.  Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo. Tất cả đều đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo :  - Anh Cua bò vào chum nước này, cô Ong đợi sau...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Cóc kiện Trời

1. Ngày xưa, có một năm trời nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng.  Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo. Tất cả đều đi theo. 

2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo :  

- Anh Cua bò vào chum nước này, cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp hai bên. 

Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé  tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó bắt Cáo. Chó mới ra tới cửa, Gấu quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét trị gấu. thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ đã bị Ong bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 

3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào. Cóc tâu : 

- Muôn tâu Thượng đế ! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt nước mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. 

Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói :  

-Thôi cậu về đi. Ta sẽ cho mưa xuống ! Lại còn dặn thêm: 

-Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khỏi phải lên đây ! 

Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. 

Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa. 

- Thiên đình : triều đình ở trên trời, theo tưởng tượng của người xưa. 

- Náo động : làm ầm ĩ, ồn ào 

- Lưỡi tầm sét : vũ khí hình cái búa của thần sét - Địch thủ : người đối chọi 

- Túng thế (núng thế) : rơi vào cảnh lúng túng, không có lối thoát. 

- Trần gian : thế giới của con người trên mặt đất.

Nguyên nhân nào khiến Cóc phải kiện Trời ?

A. Vì trời nắng hạn lâu quá

B. Vì trời mưa nhiều quá

C. Vì chim muôn bị chết nhiều

1
9 tháng 2 2018

Lời giải:

Vì trời nắng hạn lâu quá khiến Cóc phải kiện Trời.

LÀM SAO ĐỂ BIẾT MỘT HÒN ĐÁ LÀ THIÊN THẠCH ? Nếu đặt trước mắt bạn một đống đá và sắt cục, bạn có phân biệt được hòn nào là thiên thạch, hòn nào là đá hay sắt tự nhiên không? Chẳng khó lắm đâu. Để ý một chút bạn sẽ thấy thiên thạch có lớp vỏ mỏng và những rãnh không khí rất đặc trưng. Khi bay vào bầu khí quyển, thiên thạch cọ xát với không khí nên bề mặt bị nóng...
Đọc tiếp

LÀM SAO ĐỂ BIẾT MỘT HÒN ĐÁ LÀ THIÊN THẠCH ?

Nếu đặt trước mắt bạn một đống đá và sắt cục, bạn có phân biệt được hòn nào là thiên thạch, hòn nào là đá hay sắt tự nhiên không? Chẳng khó lắm đâu. Để ý một chút bạn sẽ thấy thiên thạch có lớp vỏ mỏng và những rãnh không khí rất đặc trưng.

Khi bay vào bầu khí quyển, thiên thạch cọ xát với không khí nên bề mặt bị nóng lên mấy nghìn độ, và chảy thành nước. Sau đó, khi nguội dần, bề mặt nóng chảy này đóng lại thành một lớp vỏ mỏng gọi là lớp vỏ nóng chảy, thường chỉ dày độ 1mm, màu nâu hoặc nâu đen.

Trong quá trình lớp vỏ này nguội dần, không khí thổi qua bề mặt nó và để lại những vết hằn rõ, gọi là các rãnh không khí, trông giống như vết ngón tay để lại khi ta nắm bột mì. Lớp vỏ nóng chảy và những rãnh không khí là đặc điểm chủ yếu của thiên thạch. Nếu thấy tảng đá hay cục sắt nào có các đặc điểm trên, thì có thể khẳng định nó là thiên thạch.

Một số thiên thạch rơi xuống đất lâu ngày, bị mưa nắng phong hóa làm bong mất lớp vỏ cứng. Trường hợp đó, khó nhận ra các rãnh không khí, nhưng đã có cách khác để nhận ra chúng. Thiên thạch đá trông rất giống đá trên Trái Đất, nhưng với cùng thể tích, bạn sẽ thấy nó nặng hơn nhiều. Chúng thường chứa một lượng sắt nhất định, có từ tính, dùng nam châm thử là biết ngay. Ngoài ra, quan sát kĩ mặt cắt của thiên thạch đá, bạn sẽ thấy trong đó có rất nhiều hạt tròn nhỏ, đường kính 1 - 3 mm. 90% thiên thạch đá đều có những hạt tròn nhỏ như vậy.

Thành phần chử yếu của thiên thạch đá là sắt và niken, trong đó sắt chiếm khoảng 90%, niken 4 - 8%. Lượng niken trong sắt tự nhiên trên Trái Đất không nhiều như vậy. Nếu mài nhẵn mặt cắt của thiên thạch rồi dùng axit nitric bôi vào, sẽ xuất hiện những vết rỗ rất đặc biệt, giống như các ô hoa.

Đó là vì thành phần các chất trong thiên thạch sắt phân bố không đều, chỗ nhiều chỗ ít niken. Chỗ chứa nhiều niken khó bị axit ăn mòn và ngược lại, tạo nên các đường vân. Đây cũng là một cách để nhận biết thiên thạch.

0
LÀM SAO ĐỂ BIẾT MỘT HÒN ĐÁ LÀ THIÊN THẠCH ?Nếu đặt trước mắt bạn một đống đá và sắt cục, bạn có phân biệt được hòn nào là thiên thạch, hòn nào là đá hay sắt tự nhiên không? Chẳng khó lắm đâu. Để ý một chút bạn sẽ thấy thiên thạch có lớp vỏ mỏng và những rãnh không khí rất đặc trưng.Khi bay vào bầu khí quyển, thiên thạch cọ xát với không khí nên bề mặt bị nóng lên...
Đọc tiếp

LÀM SAO ĐỂ BIẾT MỘT HÒN ĐÁ LÀ THIÊN THẠCH ?

Nếu đặt trước mắt bạn một đống đá và sắt cục, bạn có phân biệt được hòn nào là thiên thạch, hòn nào là đá hay sắt tự nhiên không? Chẳng khó lắm đâu. Để ý một chút bạn sẽ thấy thiên thạch có lớp vỏ mỏng và những rãnh không khí rất đặc trưng.

Khi bay vào bầu khí quyển, thiên thạch cọ xát với không khí nên bề mặt bị nóng lên mấy nghìn độ, và chảy thành nước. Sau đó, khi nguội dần, bề mặt nóng chảy này đóng lại thành một lớp vỏ mỏng gọi là lớp vỏ nóng chảy, thường chỉ dày độ 1mm, màu nâu hoặc nâu đen.

Trong quá trình lớp vỏ này nguội dần, không khí thổi qua bề mặt nó và để lại những vết hằn rõ, gọi là các rãnh không khí, trông giống như vết ngón tay để lại khi ta nắm bột mì. Lớp vỏ nóng chảy và những rãnh không khí là đặc điểm chủ yếu của thiên thạch. Nếu thấy tảng đá hay cục sắt nào có các đặc điểm trên, thì có thể khẳng định nó là thiên thạch.

Một số thiên thạch rơi xuống đất lâu ngày, bị mưa nắng phong hóa làm bong mất lớp vỏ cứng. Trường hợp đó, khó nhận ra các rãnh không khí, nhưng đã có cách khác để nhận ra chúng. Thiên thạch đá trông rất giống đá trên Trái Đất, nhưng với cùng thể tích, bạn sẽ thấy nó nặng hơn nhiều. Chúng thường chứa một lượng sắt nhất định, có từ tính, dùng nam châm thử là biết ngay. Ngoài ra, quan sát kĩ mặt cắt của thiên thạch đá, bạn sẽ thấy trong đó có rất nhiều hạt tròn nhỏ, đường kính 1 - 3 mm. 90% thiên thạch đá đều có những hạt tròn nhỏ như vậy.

Thành phần chử yếu của thiên thạch đá là sắt và niken, trong đó sắt chiếm khoảng 90%, niken 4 - 8%. Lượng niken trong sắt tự nhiên trên Trái Đất không nhiều như vậy. Nếu mài nhẵn mặt cắt của thiên thạch rồi dùng axit nitric bôi vào, sẽ xuất hiện những vết rỗ rất đặc biệt, giống như các ô hoa.

Đó là vì thành phần các chất trong thiên thạch sắt phân bố không đều, chỗ nhiều chỗ ít niken. Chỗ chứa nhiều niken khó bị axit ăn mòn và ngược lại, tạo nên các đường vân. Đây cũng là một cách để nhận biết thiên thạch.

0
Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất.                        B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất.C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước.             D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất.Câu 32: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?A. làm cho vật nóng lên                                               B. truyền được âmC. phản chiếu...
Đọc tiếp

Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?

A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất.                        

B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất.

C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước.             

D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất.

Câu 32: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?

A. làm cho vật nóng lên                                               

B. truyền được âm

C. phản chiếu được ánh sáng                                      

D. làm cho vật chuyển động

Câu 33: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào sau đây?

A. Mũi tên có động năng                                             

 B. Mũi tên có thế năng hấp dẫn

C. Mũi tên có thế năng đàn hồi          

D. Mũi tên vừa có động năng vừa có thế năng hấp dẫn.

Câu 34: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?

A. Người ở trên câu trượt                                          

B. Quả táo ở trên cây

C. Chim bay trên trời                                                

D. Con ốc sên bò trên đường

Câu 35: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào?

A. nhiệt năng                                                              

B. động năng

C. thế năng đàn hồi                                                    

D. thế năng hấp dẫn

Câu 36: Động năng của vật là

A. năng lượng do vật có độ cao                                     

B. năng lượng do vật bị biến dạng

C. năng lượng do vật có nhiệt độ                                   

D. năng lượng do vật chuyển động

Câu 37: Thế năng đàn hồi của vật là

A. năng lượng do vật chuyển động                                      

B. năng lượng do vật có độ cao

C. năng lượng do vật bị biến dạng                                      

D. năng lượng do vật có nhiệt độ

Câu 38: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?

A. Cơ năng                                                                                  

B. Điện năng

C. Hóa năng                                                                                 

D. Quang năng

Câu 39: Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào?

A. năng lượng ánh sáng                                                                    

B. nhiệt năng

C. động năng                                                                                      

D. hóa năng

Câu 40: Ở nhà máy nhiệt điện thì

A. động năng chuyển hóa thành điện năng             

B. nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng

C. hóa năng chuyển hóa thành điện năng              

D. quang năng chuyển hóa thành điện năng

Câu 41: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do

A. thế năng xe luôn giảm dần                                       

B. động năng xe luôn giảm dần

C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.

D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng.

Câu 42: Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng

A. Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp           

B. Sử dụng liên tục máy điều hòa vào mùa hè

C. Tắt vòi nước trong khi đánh răng     

D. Hưởng ứng và tham gia phong trào “Giờ Trái Đất”

2
19 tháng 3 2022

Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?

A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất.                        

B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất.

C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước.             

D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất.

Câu 32: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?

A. làm cho vật nóng lên                                               

B. truyền được âm

C. phản chiếu được ánh sáng                                      

D. làm cho vật chuyển động

Câu 33: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào sau đây?

A. Mũi tên có động năng                                             

 B. Mũi tên có thế năng hấp dẫn

C. Mũi tên có thế năng đàn hồi          

D. Mũi tên vừa có động năng vừa có thế năng hấp dẫn.

Câu 34: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?

A. Người ở trên câu trượt                                          

B. Quả táo ở trên cây

C. Chim bay trên trời                                                

D. Con ốc sên bò trên đường

Câu 35: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào?

A. nhiệt năng                                                              

B. động năng

C. thế năng đàn hồi                                                    

D. thế năng hấp dẫn

Câu 36: Động năng của vật là

A. năng lượng do vật có độ cao                                     

B. năng lượng do vật bị biến dạng

C. năng lượng do vật có nhiệt độ                                   

D. năng lượng do vật chuyển động

Câu 37: Thế năng đàn hồi của vật là

A. năng lượng do vật chuyển động                                      

B. năng lượng do vật có độ cao

C. năng lượng do vật bị biến dạng                                      

D. năng lượng do vật có nhiệt độ

Câu 38: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?

A. Cơ năng                                                                                  

B. Điện năng

C. Hóa năng                                                                                 

D. Quang năng

Câu 39: Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào?

A. năng lượng ánh sáng                                                                    

B. nhiệt năng

C. động năng                                                                                      

D. hóa năng

Câu 40: Ở nhà máy nhiệt điện thì

A. động năng chuyển hóa thành điện năng             

B. nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng

C. hóa năng chuyển hóa thành điện năng              

D. quang năng chuyển hóa thành điện năng

Câu 41: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do

A. thế năng xe luôn giảm dần                                       

B. động năng xe luôn giảm dần

C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.

D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng.

Câu 42: Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng

A. Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp           

B. Sử dụng liên tục máy điều hòa vào mùa hè

C. Tắt vòi nước trong khi đánh răng     

D. Hưởng ứng và tham gia phong trào “Giờ Trái Đất”

Câu 1: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất.B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất.C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước.D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất.Câu 2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?A. làm cho vật nóng lênB. truyền được âmC. phản chiếu được ánh sángD. làm cho vật chuyển độngCâu 3: Trong hệ SI, năng...
Đọc tiếp

Câu 1: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?

A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất.

B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất.

C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước.

D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất.

Câu 2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?

A. làm cho vật nóng lên

B. truyền được âm

C. phản chiếu được ánh sáng

D. làm cho vật chuyển động

Câu 3: Trong hệ SI, năng lượng có đơn vị là

A. Jun (J)

B. calo (cal)

C. kilocalo (kcal)

D. kilooat giờ (kWh)

Câu 4: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào sau đây?

A. Mũi tên có động năng

B. Mũi tên có thế năng hấp dẫn

C. Mũi tên có thế năng đàn hồi

D. Mũi tên vừa có động năng vừa có thế năng hấp thụ

Câu 5: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?

A. Người ở trên câu trượt

B. Quả táo ở trên cây

C. Chim bay trên trời

D. Con ốc sên bò trên đường

Câu 6: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào?

A. nhiệt năng

B. động năng

C. thế năng đàn hồi

D. thế năng hấp dẫn

Câu 7: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?

A. Đun nóng vật.

B. Làm lạnh vật.

C. Chiếu sáng vật.

D. Cho vật chuyển động.

Câu 8: Dạng năng lượng được tích trữ trong acquy là

A. động năng

B. hóa năng

C. thế năng

D. quang năng

Câu 9: Động năng của vật là

A. năng lượng do vật có độ cao

B. năng lượng do vật bị biến dạng

C. năng lượng do vật có nhiệt độ

D. năng lượng do vật chuyển động

Câu 10: Thế năng đàn hồi của vật là

A. năng lượng do vật chuyển động

B. năng lượng do vật có độ cao

C. năng lượng do vật bị biến dạng

D. năng lượng do vật có nhiệt độ

3
18 tháng 4 2023

.

18 tháng 4 2023

.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:

“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thật thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.”

   (Trích “Hạt giống tâm hồn”)

a, Em hãy nêu nội dung của đoạn văn trên?

b, Từ câu chuyện trên, em hãy rút ra bài học cho bản thân?

1
29 tháng 5 2017

a, Nội dung của đoạn văn trên: sự già yếu, vô dụng của con lừa bị ông chủ bỏ rơi nhưng sau đó lừa đã biết vươn lên hoàn cảnh và số phận khắc nghiệt để vực dậy trong cuộc sống.

b, Bài học cho bản thân: Trong cuộc sống dù trong hoàn cảnh khó khăn và nguy hiểm, cần phải biết vươn lên và vượt qua, đừng bao giờ đầu hàng để tiến tới thành công.