Tìm PS tối giản \(\frac{m}{n}\), biết rằng PS \(\frac{m+n}{n}\)gấp 7 lần PS \(\frac{m}{n}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy các phân số đã cho có dạng :
\(\frac{5}{5}+(n+3);\frac{6}{6}(n+3);...;\frac{17}{17}(n+3)\)
Tức là có dạng \(\frac{a}{a}+(n+3)\)
Để các phân số đã cho tối giản thì a và n + 3 phải nguyên tố cùng nhau
n + 3 phải nhỏ nhất và nguyên tố cùng nhau với các số 5;6;7;...;17
n + 3 phải là số nguyên tố nhỏ nhất lớn hơn 17
n + 3 = 19
=> n = 16
Vậy n = 16
thj` các phân số có tử và mẫu liền nhau thj` đều là p/s tối giản, mk trả lời lih tih ko bít đúng ko nữa.!!!!
Vì ƯCLN(n;n+1)=1 hay n và n+1 nguyên tố cùng nhau nên phân số \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản.
Cái này là định nghĩa việc gì phải chứng minh
Gọi UCLN(n+1;2n+3) = d, ta có:
n+1 chia hết cho d
=> 2n+2 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
=> (2n+3)-(2n+2) chia hết cho d
=> 2n + 3 - 2n - 2 chia hết cho d
(2n-2n)+(3-2) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=> d thuốc Ư(1) ={1;-1}
=> \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
Chúc bạn học tốt!
Vì ps n+1 / 2n + 3 là ps tối giản nên n +1 và 2n +3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của n +1 và 2n + 3
Ta có : (2n +3 ) - ( 2(n+1) ) chia hết cho d
Hay : (2n +3 ) - ( 2n +2 ) chia hết cho d
=> 2n +3 - 2n - 2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d ϵ Ư ( 1 ) = + 1
Vậy n + 1 / 2n + 3 là phân số tối giản
Gọi d là ước chung nguyên tố của 2n + 7 và 5n + 2 thì:
Ta có : 2n + 7 và 5n + 2 đều chia hết cho d
=> 5(2n + 7) và 2(5n + 2) chia hết cho d
=> 10n + 35 và 10n + 4 chia hết cho d
=> (10n + 35) - (10n + 4) chia hết cho d => 31 chia hết cho d
=> d = 31
Để A tối giản thì d ko bằng 31
=> 2n + 7 ko chia hết cho 31
=> 2n + 7 - 31 ko chia hết cho 31
=> 2n - 28 ko chia hết cho 31
=> 2(n - 14) ko chia hết cho 31
=> n - 14 ko chia hết cho 31 ( vì 2 và 31 nguyên tố cùng nhau)
=> n - 14 ko bằng 31k
=> n ko bằng 31k + 14( k thuộc Z )
Vậy với n ko bằng 31k + 14 thì p/s A tối giản.
(BÀI NÀY TỚ HỌC RỒI NÊN CẬU YÊN TÂM)
Gọi d là ƯCLN của tử và mẫu .
=>12n +1 chia hết cho d 60n+5 chia hết cho d
=>
30n +2chia hết cho d 60n +4 chia hết cho d
=> (60n+5) -(60n+4) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=> d=1 => điều phải chứng minh (đpcm)
Ta có \(\frac{m+n}{n}\) = \(\frac{m}{n}\) + \(\frac{n}{n}\) = \(\frac{m}{n}\) + 1
Lại có \(\frac{m+n}{n}\)gấp 7 lần \(\frac{m}{n}\)
Nên \(\frac{m+n}{n}\)= 7 x \(\frac{m}{n}\)
Theo phần chứng minh trên ta có : \(\frac{m}{n}\)+ 1 = 7 x \(\frac{m}{n}\)
mà 7 x \(\frac{m}{n}\) = 6 x \(\frac{m}{n}\)+ \(\frac{m}{n}\)
nên ta có \(\frac{m}{n}\)+ 1 = 6 x \(\frac{m}{n}\)+\(\frac{m}{n}\)
trừ đi ở mỗi vế ta có : 1 = \(\frac{m}{n}\)x 6
hay : 1/6 = \(\frac{m}{n}\)
Vậy \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{1}{6}\)
Ta có : \(\frac{m+n}{n}=\frac{m}{n}+\frac{n}{n}+\frac{m}{n}+1\)
Vì \(\frac{m+n}{n}\)gấp 7 lần \(\frac{m}{n}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{m}{n}+1\right):7=\frac{m}{n}\)
\(\Rightarrow\frac{m}{n}+1=6\times\frac{m}{n}+\frac{m}{n}\)
\(\Rightarrow1=6\times\frac{m}{n}\)
\(\Rightarrow\frac{m}{n}=\frac{1}{6}\)