nói lí do tại sao lại chọn ''swims''
hoa swims, sunbathes and goes sightseeing with her friends
giúp em với ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhan đề " tức nước vỡ bờ" ám chỉ rằng dù sức chịu đựng có lớn đến đâu nó cũng sẽ có giới hạn của nó, khi mà sức chịu đựng đó đã vượt qua giới hạn cho phép và sức ép đó không còn kìm nén được nữa thì lúc đó bờ sẽ vỡ. Và chị dậu trong tác phẩm " Tức nước vỡ bờ" cũng như vậy, chị vốn là người phụ nữ vốn giỏi chịu đựng nhưng sức chịu đựng đó cũng có 1 giới hạn nhất định của nó và hành động của tên cai lệ và người nhà lý trưởng đã phá vỡ giới hạn chịu đựng của chị bằng việc hành hung a Dậu khi mà anh vừa đc thả về sau khi chị đóng thuế cho anh Dậu.
lão hạc và chị dậu kh cùng nằm trong 1 tác phẩm nhé bn
Em thích câu thơ :
"Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh"
Câu thơ so sánh tàu dừa giống như chiếc lược, ngước mắt lên ta thấy chiếc lược đó đang chải vào tóc mây bồng bềnh, trông thật đẹp.
Em thích khổ thơ thứ tư nhất. Qua đôi mắt hồn nhiên của bạn nhỏ, biển tuy rất rộng lớn nhưng vẫn là đứa trẻ con.
- Có thể đặt tên là "Con người là quý nhất", vì cuộc tranh luận cuối cùng đưa ra kết luận đó.
- Cũng có thể đặt tên là "Ai là người có lí", vì mỗi bạn nhỏ trong cuộc tranh luận của mình đều đưa ra những lí lẽ hết sức thú vị.
31. My father _______ golf yesterday.
A. play B. is playing C. plays D. played
32. Our family ______ lots of interesting places last year.
A. visits B. visited C. visit D. is visiting
33. Nick, you are late. The match _______ten minutes ago.
A. started B. start C. startes D. is starting
34. Last night, I ________ out for dinner with my cousin.
A.went B. go C. am going D. goes
35. What _____ you _____ yesterday? – I decorated my room.
A. did / do B. do / did C. did / does D. does / did
Viết đoạn văn 8-12 câu giải thích lí do vì sao lí Côn Uẩn lại chọn thành Đại La làm kinh đô bậc nhát
Tham khảo:
Với tầm nhìn xa rộng, vượt thời đại của một vị vua Đại Việt hơn nghìn năm trước, ông đã chọn Đại La làm kinh đô để mưu nghiệp lớn, tính kế phồn vinh, trường kì cho muôn đời sau. Bằng lí lẽ thuyết phuc, nhà vua đã cho thấy Đại La là mảnh đất hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi về địa lí, văn hóa, đầu mối giao lưu kinh tế và điều kiện sống của dân cư. Về vị trí địa lí, đây là mảnh đất ở vị trí trung tâm của đất nước, có thế rồng cuộn hổ ngồi, được coi là thế đất đẹp và sẽ phát triển thịnh vượng. Địa hình đa dạng có núi có sông, đất đai vừa bằng phẳng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, vừa có địa thế cao và khoáng đạt, mở ra bốn hướng nam, bắc, đông, tây. Thé đất đó rộng rãi, khoáng đạt, tiện cho việc phát triển lâu dài của quốc gia và cũng tránh được cho dân ta khỏi cảnh lũ lụt tàn phá hàng năm. Bởi vậy, nhà vua đã khẳng định: Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Tác giả gọi Đại La là thánh địa của đất Việt bởi lẽ ông đã nhận ra nơi đây là đất tốt, đất lành, có thể đem nhiều lợi ích, đồng thời ông tiên đoán Đại La sẽ là chốn tụ hội trọng yếu, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Nhận xét về kinh đô Thăng Long, sử gia Ngô Sĩ Liên cũng viết: “Núi là vạt áo che, sông là dải đai đắt, sau lưng là sông nước, trước mặt là biển, địa thế hùng mạnh mà hiểm, rộng mà dài, có thể là nơi vua ở hùng trắng, ngôi báu vũng bền, hình thể Việt Nam không nơi nào hơn được nơi này”. Với những lí lẽ thuyết phục về việc lựa chọn nơi đóng đô mới, Chiếu dời đô của vua Lí Thái Tổ đã nhân được sự ủng hộ của cả dân tộc, để giờ đây chúng ta có mảnh đất thủ đô ngàn năm văn hiến và phát triển phồn vinh.
Em tham khảo (Từ các ý này em có thể tự ghép thành đoạn văn theo ý em nhé)
Người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lựa chọn cách viết thư, vì:
- Qua thư, những lời nói trở nên nhẹ nhàng hơn, dễ bày tỏ tình cảm hơn và đặc biệt khi nhắc đến những kỉ niệm, sẽ tạo ra sự suy ngẫm thấu đáo hơn
- Nếu nói chuyện trực tiếp, sẽ không tránh khỏi những cãi vã, và đặc biệt không kìm nén được cảm xúc, có thể thốt ra những lời làm tổn thương đến đứa con, điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến tình cảm giữa 2 bố con
- Bố lựa chọn cách viết thư là một cách làm khéo léo và tinh tế, để En–ri–cô phải suy ngẫm về những lời nói của mình, đặc biệt để En–ri-cô tự nhận ra về lỗi lầm của mình.
Vì trong thì HTĐ, nếu chủ ngủ là số ít thì động từ sau nó phải thêm s/es (trừ khi có thêm trợ động từ)