K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2021

\(1/\\ Tổng: 2p+n=49(1)\\ \text{Hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện: }\\ n=2.53,125\%p\\ \to -1,0625p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=16\\ n=17\\ A=16+17=33 (S)\\ \)

4 tháng 10 2021

\(Tổng: 2p+n=36(1)\\ \text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện là 36: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=12\\ A=12+12=24(Mg)\)

27 tháng 9 2021

Theo đề bài, ta có: \(2Z+N=49\left(1\right)\)

          \(N=53,125\%.2Z\Leftrightarrow1,0625Z-N=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16\\N=17\end{matrix}\right.\Rightarrow A=Z+N=16+17=33\)

\(\Rightarrow KHNT:^{16}_{33}S\)

 

 

 

thật ra em đang viết sai, số khối viết trên, số hiệu nguyên tử viết dưới

20 tháng 5 2017

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:

→ Điện tích hạt nhân của X là 16+

→ Chọn D.

12 tháng 10 2019

Chọn D

21 tháng 11 2017

Đáp án đúng : B

30 tháng 6 2016

Ta có: tổng số hat mang điện là 49 suy ra,ta có công thức 
2Z + N = 49 (1) 
Mà hạt kmd bằng..hạt mang,nên ta có 
N = 53.125×2Z/100 (2) 
Từ 1 và 2 ta có hệ pt: 
suy ra N = 17 
Z = 16 
E = 16 

từ trên bạn => là đuọc

26 tháng 9 2021

Sao ra đc n vậy

 

27 tháng 7 2021

Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=49\\N=53,125\%.2Z\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=17\end{matrix}\right.\)

24 tháng 12 2021

Có p+n+e = 49

=> 2p + e = 49

Có \(\dfrac{n}{2p}.100\%=53,125\%\)

=> p = e = 16; n = 17

=> X là S (lưu huỳnh)

29 tháng 6 2022

mik tưởng phải là 2p+n chứ nhỉ?

 

24 tháng 9 2020

Theo đề bài, ta có:

p+e+n=49

Mà p=e=>2p+n=49(1)

Ta có: \(n=\frac{53,125.2p}{100}=1,0625p\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có: 2p+1,0625p=49

=> p=e=16(hạt)

n= 1,0625.16=17(hạt)

Vậy điệ tích hạt nhân của X là 16