K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2019

Tiến hóa: Thụ tinh trong phôi phát triển có nhau thai

Nên được gọi là hiện tượng thai sinh nhé

25 tháng 4 2019

Thank bạn nhoa 😁😁

13 tháng 5 2020

* Khái niệm :

- Thai sinh là hiện tượng trong ông dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, phát triển gắn liền với tử cung của mẹ

* Ưu điểm :

1. Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng

2. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển, bảo vệ phôi tránh tác động bên ngoài

3,Tăng khả năng con non được sinh ra và con non sinh ra sức sống cao hơn

13 tháng 5 2020

Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :

- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 3 2018

Hiện tượng thai sinh của thỏ có gì tiến hóa hơn so với chim và thằn lằn ?

- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.

Hiện tượng thai sinh của thỏ được gọi là gì ?

Hiện tượng thai sinh của thỏ được gọi là hiện tượng đẻ con có nhau thai.

24 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/io9aiX4.jpg
22 tháng 3 2022

tham khảo

Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ... + Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau

- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

  - Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

 - Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên

26 tháng 3 2018

- vì hiện tượng thai sinh của thỏ tiến hoá hơn sự đẻ trứng và noãn thai sinh của thằn lằn

- Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh:

+ Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

+ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

+ Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.

22 tháng 4 2016

Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau

- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

  - Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

 - Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.

25 tháng 3 2016

-        Đẻ con có nhau thai (hiện tượng thai sinh.)

       Thai sinh không lệ thuộc vào lượng nõan hòang có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

        Phôi được phát triển trong bụng mẹ an tòan và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

-       Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngòai tự nhiên .

6 tháng 3 2021

đặc điểm dưới đây của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng là

A.mắt có mí cử động được 

B,tai rất thính có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ

C.bốn chi ngân,yêu,bàn chân có 5 ngón có vuốt

6 tháng 3 2021

Sinh sản !!

9 tháng 4 2020

Ở bồ câu có đặc tính ấp trứng và nuôi con. Còn thằn lằn thì không

Ý nghĩa:

+Ấp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.

+Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn

7 tháng 3 2021

1/ Vai trò của lớp lưỡng cư:

+Có ích cho nông nghiệp:tiêu diệt sâu bọ,..

+bổ sung cho hoạt động tiêu diệt sâu bọ của chim về ban ngày: tiêu diệt sâu bọ ban đêm

+có giá trị thực phẩm: ếch đồng,..

+làm thuốc chữa bệnh: bột cóc,nhựa cóc,..

+làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch,.

+ Vai trò lớp bò sát:

   - Lợi ích:  - Làm t/p cho con người ( ba ba, rùa )

                    - Làm dược phẩm ( mật trăn, rượu rắn )

                    - Tiêu diệt sâu bọ, diệt chuột, có lợi ích cho nông nghiệp (thằn lằn, rắn)

                    - Làm đồ mỹ nghệ ( da rắn, da cá sấu, vảy đồi mồi )

  - Tác hại: - 1 số gây hại cho con người ( rắn, cá sấu )

+ Vai trò:Có lợi:_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồngCó hại:_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

lm đc thế ày thui

mong bn thông cảm

8 tháng 3 2021

Câu 1:

Vai trò của lưỡng cư

- Trong nông nghiệp: lưỡng cư giúp tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày.

- Tiêu diệt vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi, …

- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm.

+ Bột cóc dùng làm thuốc suy dinh dưỡng ở trẻ em.

+ Nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa thần kinh.

- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.

* Tuy nhiên, ngày nay số lượng lưỡng cư đang bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do sắn bắt để làm thực phẩm, sử dụng thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường.

Vai trò của bò sát

- Đa số là có lợi:

+ Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ như thằn lằn, tiêu diệt chuột như rắn.

+ Có giá trị thực phẩm như ba ba, dược phẩm (rượu rắn, mật trăn, yếm rùa, …).

+ Sản phẩm mĩ nghệ như vảy đồi mồi, da rắn, cá sấu, …

- Tác hại: gây độc cho người như rắn độc.

Vai trò của chim

- Lợi ích:

+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm.

+ Cung cấp thực phẩm.

+ Làm đồ trang trí, làm cảnh.

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.

+ Phát tán cây rừng, thụ phấn cho hoa.

- Tác hại:

+ Hại nông nghiệp: ăn quả, hạt, ăn cá (chim bói cá).

+ Là vật trung gian truyền bệnh.