đốt cháy hoàn toàn 23,8g hỗn hợp 2 kim loại A;B(A hóa trị 2; B hóa trị 3)cần dùng vừa đủ 8,96l khí oxi(đktc),thu được hỗn hợp I gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B.dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp I nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,4g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được 1 trong 2 oxit của hỗn hợp I. Xác định tên 2 kim loại A và B. (nhớ chia ra 2 trường hợp)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit
⇒ mO2 = 28,4 - 15,6 = 12,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 27x + 56y = 13,8 (1)
BTNT Al và Fe, có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x.102+\dfrac{1}{3}y.232=21,8\left(g\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{13,8}.100\%\approx39,1\%\\\%m_{Fe}\approx60,9\%\end{matrix}\right.\)
b, BTNT O, có: \(n_{O_2}=\dfrac{3n_{Al_2O_3}+4n_{Fe_3O_4}}{2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}m_R+m_{Mg}=6,3\\\dfrac{m_R}{m_{Mg}}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_R=2,7g\\m_{Mg}=3,6g\end{matrix}\right.\)
\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
0,15 0,075
Mà \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(R\right)}=0,15-0,075=0,075mol\)
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
\(\dfrac{2,7}{R}\) 0,075
\(\Rightarrow\dfrac{2,7}{R}\cdot n=4\cdot0,075\Rightarrow9n=A\)
Nhận thấy n=3 thỏa mãn\(\Rightarrow R=27\Rightarrow Al\)
Câu b khuất đề nên mình ko làm đc nhé!!!
Dạ b) Tính mdd H2SO4 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B ?
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100\cdot9,8\%}{100\%}=9,8g\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,176}{22,4}=0,0525mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow24x+27y=1,305\left(1\right)\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}y=n_{H_2SO_4}=0,1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-0,0825\\y=0,122\end{matrix}\right.\)
Số âm=???
a)
2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b)
Gọi số mol Mg, Zn là a, b (mol)
=> 24a + 65b = 23,3 (1)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
a-->0,5a------>a
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b-->0,5b------>b
=> 40a + 81b = 36,1 (2)
(1)(2) => a = 0,7 (mol); b = 0,1 (mol)
\(n_{O_2}=0,5a+0,5b=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c)
mMg = 0,7.24 = 16,8 (g)
mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
Chọn đáp án C
Đặt nCl2 = x; nO2 = y ⇒ nkhí = x + y = 0,25 mol. Bảo toàn khối lượng:
7,2 + 71x + 32y = 23 ||⇒ giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,05 mol.
Gọi n là hóa trị của M. Bảo toàn electron: n × nM = 2nCl2 + 4nO2.
⇒ nM = 0,6 ÷ n ⇒ MM = 7,2 ÷ (0,6 ÷ n) = 12n.
⇒ n = 2 và MM = 24 ⇒ M là Magie (Mg) ⇒ chọn C.
Đáp án C
Đặt nCl2 = x; nO2 = y ⇒ nkhí = x + y = 0,25 mol.
Bảo toàn khối lượng:
7,2 + 71x + 32y = 23 ||
⇒ giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,05 mol.
Gọi n là hóa trị của M.
Bảo toàn electron: n × nM = 2nCl2 + 4nO2.
⇒ nM = 0,6 ÷ n
⇒ MM = 7,2 ÷ (0,6 ÷ n) = 12n.
⇒ n = 2 và MM = 24 ⇒ M là Magie (Mg)