Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu sau: Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:
Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.
a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.
8. Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?
a. Nhẫn nại b. chán nản b. Dũng cảm d. Hậu đậu
9. Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa c. Đó là những từ trái nghĩa
b. Đó là những từ đồng nghĩa d. Đó là những từ đồng âm.
10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:
Mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.
7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:
Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.
a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.
8. Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?
a. Nhẫn nại b. chán nản b. Dũng cảm d. Hậu đậu
9. Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa c. Đó là những từ trái nghĩa
b. Đó là những từ đồng nghĩa d. Đó là những từ đồng âm.
10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:
Mặc dù trời mưa to nhưng bạn Lan vẫn đi học
a) Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b) Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
c) Ngăn cách các vế câu trong một câu ghép
Bài làm
Trong câu : Mùa hè đến, trên những tán phượng ở sân trường, ve đua nhau kêu ra rả có 2 dấu phẩy
Dấu phẩy thứ nhất : Ngăn cách bộ phận giữ cùng chức vụ trong câu ( Chức vụ trạng ngữ )
Dấu phẩy thứ hai : Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ.
neu ban danh rang sach se hang ngay thi se co ham rang dep
neu ca nhom ban bac ky thi diem se cao
neu Ga chiu kho tap boi thi da khong bi duoi nuoc
neu troi mua thi em se khong duoc di choi
khong nhung gia dinh gap nhieu kho khan ma lan con hoc hanh sut kem
tuy gia dinh gap nhieu kho khan nhung lan hoc hanh rat gioi
- Nếu bạn đánh răng sạch sẽ hàng ngày thì răng sẽ chắc khỏe.
- Nếu cả nhóm bàn bạc kĩ càng thì quyết định chín chắn nhất sẽ được tìm ra.
- Nếu Gà chịu khó tập bơi thì Gà sẽ không bao giờ bị đuối nước :)
- Nếu trời mưa thì em sẽ nghỉ học luôn ;)
* Cụm từ trước dấu phẩy là trạng ngữ. Cụm từ thứ nhất nêu thời gian của sự việc đueọc nói đến trong câu, cụm từ thứ 2 nêu lên địa điểm của sự việc được nêu ra
* Sửa
- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng Lan vẫn vươn lên học giỏi
- Bởi vì gia đình gặp nhiều khó khăn, Lan học hành kém sút. /.
Mùa hạ đến, tôi nhận ra mùa hạ bằng cái nắng oi nồng khó chịu. Cái nắng như vàng hơn và kéo dài hơn trên những tán cây. Lũ ve sầu đang đua nhau kêu ra rả trong sân trường im ắng. Hoa phượng bỗng rộ lên một màu đỏ chói chang.
k cho mk nha
Trên cành cây, những chú ve râm ran ca bài ca mùa hạ hoa phượng nhuốm đầy sắc thắm bồng bềnh cháy rực
tác dụng : ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Trên cành cây,những chú ve râm ran ca bài ca mùa hạ hoa phượng nhuốm đầy sắc thắm bồng bềnh cháy rực.
Táv dụng:dẩu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Chúc học tốt
1. Miêu tả
2 .so sánh a,tiếng ve.....hợp khớp
b,Anhs nắng ......chú bé tinh ngịch
nhân hóa:cây cối...khoe sắc
những chú .....một mùa mới đén
3Nội dung;tả vễ những ngày hè của cây cối, muôn hoa,chim thú.. và lòng khát khao của những bạn nhỏ khi mùa hè đến.
dấu phẩy ở đây có tác dụng phân tách giữa chủ ngữ và trạng ngữ trong câu
dấu phẩy thứ 2 có tác dụng là phân cách giữa 2 câu
thank nha