Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tổ quốc đang bão giông từ biển Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa Ngàn năm trước con theo cha xuống biểnMẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặcCác con nằm thao thức phía Trường SơnBiển Tổ quốc chưa một ngày yên ả Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển MẹÂu Cơ hẳn không thể yên...
Đọc tiếp
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa
Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc
Các con nằm thao thức phía Trường Sơn
Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả
Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn
Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển Mẹ
Âu Cơ hẳn không thể yên lòng
Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có ngọn sóng nào không?
(Trích “Tổ quốc nhìn từ biển” – Nguyễn Việt Chiến)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. Câu 2: Nêu ý nghĩa của từ bão giông trong câu thơ đầu. Câu 3: Truyền thuyết nào được gợi lại trong đoạn thơ? Ý nghĩa của việc gợi lại truyền thuyết đó.
Câu 4: Từ đoạn thơ, hãy viết một đoạn văn ngắn thể hiện ý thức trách nhiệm của bản thân đối với Tổ quốc.
a. PTBĐ chính: Biểu cảm (trữ tình)
b. Thể thơ: 5 chữ
c. BPTT:
- So sánh: Tổ quốc là tiếng mẹ, Tổ quốc là mây trắng
- Nhân hóa: (Tổ quốc) Ru ta từ trong nôi
=> Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
==> Qua phép nhân hóa, so sánh đã thể hiện tình yêu, sự biết ơn của tác giả đối với Tổ quốc.
d. Tác giả ví "Tổ quốc là tiếng mẹ" vì:
- Mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng ta.
- Tổ quốc cũng là nơi ta sinh ra và lớn lên, trưởng thành.
=> Ví "Tổ quốc là tiếng mẹ" ý nói Tổ quốc như người mẹ lớn, ru mỗi người con lớn dậy. Cách ví von này cho thấy tình yêu Tổ quốc và sự biết ơn với người mẹ vĩ đại ấy.