So sánh (3/5)^2 và (5/3)^2
Mong các bạn giúp mình mai mình nộp rồi !!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bội của 4 từ 32 đến 250 là: 32; 36; 40; ...; 250
Số bội của 4 từ 32 đến 250 là: ( 250 - 32 ) : 4 + 1 = 56
mình không chắc lắm nhưng bạn k cho mình nha mình trả lời đầu tiên nè
Trong sân trường em có trồng rất nhiều loại cây. Trong đó em thích nhất là cây bàng ở gần cửa lớp.
Cây bàng đã lớn lắm rồi, nhìn từ xa giống như một chiếc dù khổng lồ. Gốc cây bàng bằng một vòng tay em ôm không xuể. Rễ cây to nhô lên khỏi mặt đất như những con rắn hổ mang và có những rễ cắm sâu vào lòng đất để hút chất bổ nuôi cây và giúp cho cây đứng vững. Thân cây thẳng như cái cột đình, vỏ cây màu nâu xám có nhiều vết sẹo. Cây bàng đặc biệt hơn những cây khác và chia thành nhiều tầng che mát cả một vùng đất rộng lớn, càng lên cao màu xanh của tán lá càng nhạt dần. Lá bàng hình bầu dục có màu xanh và che kín không cho ánh nắng xuyên qua sân trường. Mùa thu lá bàng chuyển từ màu xanh sang màu đỏ, mỗi khi có gió thổi nhẹ những chiếc lá đỏ lìa cành để lại những cành khẳng khiu trụi lá trông rất tội nghiệp. Đông qua xuân đến cây bàng lại đâm chồi nảy lộc xuất hiện những chiếc lá non màu nõn chuối tràn đầy sức sống. Hoa bàng màu trắng ngà kết thành từng chuỗi. Ẩn mình sau kẽ lá là những quả bàng màu xanh lục hình tròn và dẹp hai đầu. Khi già trái bàng chuyển sang màu vàng lúc ăn có vị chát. Chúng em thường quây quần bên gốc cây bàng để chơi. Trên cây những chú chim hót líu lo như vui đùa với các em. Mỗi khi trực nhật em còn tưới nước cho cây tươi tốt.
Em rất quý cây bàng vì cây cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn tô điểm vẻ đẹp cho trường em. Những trưa hè êm ả được ngắm hoa bàng rơi thật thích thú biết bao.
Trường em thấp thoáng sau những tán cây đại thụ: những rặng xà cừ cao tít, tán lá sum suê rinh theo gió, những cây phượng với rực rỡ sắc đỏ khi vào hè và đặc biệt đó là cây bàng với tán bàng rộng khắp trải bóng mát khi hè về, và không biết từ bao giờ cây bàng đã trở thành người bạn thân thiết với lũ trẻ chúng em.
Từ khi bước chân vào mái trường thân yêu này, cây bàng đã ở đó đứng hiên ngang trước sân, trải qua bao mùa mưa gió và em cũng lớn dần lên còn cây bàng thì càng già đi. Thân bàng xù xì những ụ, nhưng to và vững chắc. Gốc bàng nổi hằn những cái rễ to lên trên mặt đất. Em từng hỏi mẹ tại sao rễ bàng lại to và oằn đến thế mẹ nói đó là sức nặng của thời gian, của nắng mưa gió bão, chúng phải oằn mình chống cự để cây bàng có thể xanh tốt như bây giờ.
Cây bàng luôn làm em thích thú mỗi khi lơ nhìn ra của sổ,cái màu xanh mướt khi mùa xuân gần qua mùa hè gần tới làm dịu mắt em. Tán bàng rỗng che ngợp cả nắng mùa hè tạo thành chiếc ô dù màu xanh thiên nhiên mà em có thể chơi thỏa thích dưới sân cùng các bạn. Các bạn nam thì bắn bi dưới gốc, các bạn nữ chơi chuyền chắt hay nhảy dây. Tất cả đêu cười vui vẻ và khoái trí dưới sân. Còn em thích ngắm nhìn những tia nắng xuyên qua kẽ lá tinh nghịch đùa giỡn trốn tìm cùng nhau.
Mùa đông tới cây bàng lại trở về dáng vẻ khăng khiu. Khi mà nhưng chiếc lá đỏ ối rụng gần hết, làn gió mùa heo hút thổi qua, chỉ còn vài chiếc lá đỏ còn lại trơ trọi và đơn độc, lũ học trò chúng em vẫn nô nghịch dưới gốc bàng nhưng em biết cây bàng phải chiu đựng lạnh giá mùa đông, chiếc áo ấm xanh mướt đã chẳng còn nữa.
Quả bàng xanh, quả bàng chín..... lấp ló sau tán lá. Lũ trẻ chúng em thích ăn quả bàng ngọt thơm đặc biệt là bàng nếp thì còn ngậy và bùi nữa.
Cây bàng đã cùng chúng em lớn lên cùng chúng em vui đùa, cùng chúng em học ngày qua ngày. Nghỉ hè sân trường vắng một mình cây bàng đứng trơ trọi. Gió tinh nghịch làm rung rinh tán lá. Hay cây bàng già đang đứng cười hiền và vẫy chào tạm biệt chúng em hẹn sau một kì nghỉ dài gặp lại. Em sẽ rất nhớ cây bàng già ấy.
\(21^{15}=3^{15}.7^{15}\) (*)
\(27^5.49^8=\left(3^3\right)^5.\left(7^2\right)^8=3^{15}.7^{16}\) (**)
Từ (*) (**) ta thấy: \(3^{15}.7^{15}< 3^{15}.7^{16}\)
Vậy: \(21^{15}< 27^5.49^8\)
1) \(x-y=3\\ \Rightarrow\left(x-y\right)^2=3^2\\ \Rightarrow x^2-2xy+y^2=9\\ \Rightarrow\left(x^2+y^2\right)-2xy=9\\ \Rightarrow x^2+y^2=9+2xy\)
\(\Rightarrow x^2+y^2=9-4\)(vì xy=-2)
\(\Rightarrow x^2+y^2=5\)
Bài 1: Ta có: \(N=2^{12}.5^8=2^4.2^8.5^8\)
\(=16.\left(2.5\right)^8=16.10^8=1600000000\)
Vậy N có 10 chữ số.
Bài 2:
a) Ta có: \(5^{200}=5^{2.100}=25^{100}\)
\(2^{500}=2^{5.100}=32^{100}\)
Vì \(25^{100}< 32^{100}\Rightarrow5^{200}< 2^{500}\)
b) Ta có: 3 < 17
11 < 14
\(\Rightarrow3^{11}< 17^{14}\)
\((\frac{3}{5})^2v/s(\frac{5}{3})^2\)
\((\frac{3}{5})^2=\frac{3}{5}.\frac{3}{5}=\frac{9}{25}\)
\((\frac{5}{3})^2=\frac{5}{3}.\frac{5}{3}=\frac{25}{9}\)
\(\frac{9}{25}v/s\frac{25}{9}=\frac{81}{225}v/s\frac{625}{225}\)
\(81< 625\left(625>81\right)\Rightarrow\frac{81}{225}< \frac{625}{225}\left(\frac{625}{225}>\frac{81}{225}\right)\)
\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^2< \left(\frac{5}{3}\right)^2\)và ngược lại