K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

Gọi \(d=ƯCLN\left(m,mn+8\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}m⋮d\\m.n+8⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}m.n⋮d\\m.n+8⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(m.n+8\right)-\left(m.n\right)⋮d\Rightarrow8⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

Mà : m là STN lẻ \(\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(m,m.n+8\right)=1\)

Vậy m và m.n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau .

15 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nhiều !

11 tháng 1 2016

toan lop 6 dung hon lop 5 chua hoc den so nguyen to

11 tháng 1 2016

xin loi minh ghi nham dung la day la toan lop 6 hihi

26 tháng 12 2016

chua co ai cha loi cau hoi nay khong copy duoc xin loi nguyenvanhoang nhe .hen gap lai o bai sau.

6 tháng 1 2017

Ta có: m và mn+8 là hai số nguyên tố cùng nhau.mn+8 thuộc Ư(8) mà Ư(8)={1,2,4,8}.Vì m là số lẻ nên m=1 và n là số tự nhiên nên n= 2,3,4.Nếu m=1,n=2;m=1,n=4;m=1,n=8 thì ƯCLN của chúng là 1.Nên m và mn+8 là hai số nguyên tố cùng nhau.

.

6 tháng 7 2015

Gọi a=ƯC(m,mn+8)

Ta có: m chia hết cho a(m lẻ => a lẻ)

=>     mn chia hết cho a.

Lạ có: mn+8 chia hết cho a.

=>  mn+8-mn chia hết cho a

=>  8 chia hết cho a.

=>  a\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}

Vì a lẻ.

=> a=1

=> ƯC(m,mn+8)=1

=> m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

26 tháng 12 2018

mn+8 chia hết cho 2 =>mn+8 là số tn chẵn => m và n là 2 số nt cùng nhau

26 tháng 12 2018

- Nếu m=1 thì ....

- Nếu lẻ, m>1.

Ta có mn luôn chia hết cho các ước lớn hơn 1 của m nhưng 8 thì không chia hết cho ước lớn hơn 1 nào của m (vì m lẻ nên các ước của m cũng đều lẻ) => mn+8 không chia hết cho ước nào của m