Xác định câu đặc biệt và câu rút gọn trong các ví dụ sau.
-a. Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!
-b. Một hồi còi. Tất cả chúng tôi cùng reo lên:
- Đồng bằng!
-c. Lá ơi! Tiếng cựa mình từ các mầm cây như khe khẽ cất lời...
-d. Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! Bình thường lắm, chẳng có gì đáng
kể đâu.
-e. Thấy đói bụng, tôi cũng tạt vào quán. Mưa và rét! Vắt rừng! Đoàn làm vài nhánh
cỏ lót dạ...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!
Đồng bằng!
Lá ơi!
Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
Mưa và rét! Vắt rừng!
a.
– Không có câu đặc biệt.
- Câu rút gọn:
+ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
+ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
b.
– Câu đặc biệt: Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!
- Không có câu rút gọn.
c.
– Câu đặc biệt: Một hồi còi.
- Không có câu rút gọn.
d.
– Câu đặc biệt: Lá ơi!
– Câu rút gọn:
+ Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
+ Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
a- Đoàn trưởng Thăng cố bậm môi trườn người lên dốc. và hướng lên dốc núi tiếp theo.Câu rút gọn
b- Cả đoàn người nhốn nháo hẳn lên. Tiếng reo, tiếng vỗ tay.Câu đặc biệt
c- Xuân Bái,ngày 19 tháng 2 năm 2009. Tôi đi học ngữ văn ở trường.Câu đặc biệt
d- Tôi đi đến trường học trong niềm vui của tuổi thơ. Đến lớp,lại càng vui hơn nữaCâu rút gọn
học tốt
Ba giây...bốn giây...năm giây...lâu quá!
=> Làm cho người đọc có cảm giác chậm rãi, có thể tưởng tượng ra khung cảnh một cách dễ dàng, làm câu văn thêm sinh động