K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2019

từ 1+1=2

=> 1+1-2=0

=> 1=2-1

6 tháng 9 2021

1. 

- Ủng hộ, quý trọng những người có đức tính chí công vô tư.

- Phê phán những  hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

6 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhưng mình cần câu 2 gấp đc ko

 

16 tháng 6 2021

Xác định từ loại của từ “suy nghĩ” trong những câu sau:

A. Để hiểu được suy nghĩ của người khác, chúng ta phải đặt mình vào vị trí của họ.

-> Danh từ

B. Để biết người khác suy nghĩ gì, chúng ta phải đặt mình vào vị trí của họ.

-> Động từ

Mọi người ơi !giúp em với ( đang cần gấp , sáng mai phải nộp )cho đoạn văn : " Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta , nếu ta không cố tìm mà hiểu họ , thì ta chỉ thấy họ gàn dở , ngu ngốc , bần tiện , xấu xa , bỉ ổi , ... toàn những cớ đẻ cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương ... Vợ tôi không ác , nhưng thị khổ quá rồi...
Đọc tiếp

Mọi người ơi !giúp em với ( đang cần gấp , sáng mai phải nộp )

cho đoạn văn : " Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta , nếu ta không cố tìm mà hiểu họ , thì ta chỉ thấy họ gàn dở , ngu ngốc , bần tiện , xấu xa , bỉ ổi , ... toàn những cớ đẻ cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương ... Vợ tôi không ác , nhưng thị khổ quá rồi . Một người đau chân có lúc náo quên được cái chân đau của mình đẻ nghĩ đén 1 việc gì khác đâu ? Khi người ta khổ qua thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa . Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau , ích kỉ che lấp mắt . "

' Ngữ văn 8 tập 1 - Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội '

1. đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào ? của ai ?

2. tác phẩm được ra đời trong giai đoạn , lịch sử nào ?

3. Những suy nghĩ trong đoạn văn trên của nhân vật nào ?

4. phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ?

5. phân tích câu : " Vợ tôi không ác nhưng Thị khổ quá rồi "

6. nêu nội dung chính của đoạn văn trên .

7. từ : ' chao ôi ' thuocj từ loại gì ? đật 1 câu có từ chao ôi

8. từ nội dung của đoạn văn trên , em có suy nghĩ gì về cách nhìn nhận đánh giá con người trong xã hội hiện nay ?

 

2
27 tháng 11 2016
  1. Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao
  2. Trước cách mạng tháng tám
  3. Ông giáo
  4. Tự sự xen biểu cảm
  5. Ý nghĩa của câu ns này là : khi con người phải chị mỗi nỗi đau thì chỉ biết bận tâm cho nỗi đau của mình vì bản thân mình cx khổ khó mà thông cảm cho người khác
  6. Nói về sự ích kỉ ko biết thông cảm cho những cuộc đời bất hạnh xung quanh nhưng cx là do thời đại ngày ấy quá khó khăn khiến sự thông cảm tốt bụng của con người bị ích kỉ đau thương chiếm mất
  7. Câu cảm thán . Chao ôi, rực rỡ thay cảnh bình minh trên biển.
  8. Con người có thông cảm có hiểu biết nhưng do nỗi đau của mình, chỉ biết cho bản thân nên sinh ra ích kỉ
22 tháng 8 2019
  1. Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao
  2. Trước cách mạng tháng tám
  3. Ông giáo
  4. Tự sự xen biểu cảm
  5. Ý nghĩa của câu ns này là : khi con người phải chị mỗi nỗi đau thì chỉ biết bận tâm cho nỗi đau của mình vì bản thân mình cx khổ khó mà thông cảm cho người khác
  6. Nói về sự ích kỉ ko biết thông cảm cho những cuộc đời bất hạnh xung quanh nhưng cx là do thời đại ngày ấy quá khó khăn khiến sự thông cảm tốt bụng của con người bị ích kỉ đau thương chiếm mất
  7. Câu cảm thán . Chao ôi, rực rỡ thay cảnh bình minh trên biển.
  8. Con người có thông cảm có hiểu biết nhưng do nỗi đau của mình, chỉ biết cho bản thân nên sinh ra ích kỉ
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
3 tháng 8 2018

Câu 1. Mỗi quan hệ giữa học với hành là mối quan hệ hai chiều, học và hành có tác động qua lại biện chứng với nhau.

Em có thể chứng minh trên các ý:

1. Giải thích:

- Học là gì? (là tiếp nhận những tri thức mới từ trường lớp, sách vở)

- Hành là gì? (là thực hành, vận dụng những kiến thức học được vào cuộc sống)

=> Học và hành có mối quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau.

2. Chứng minh mối quan hệ hai chiều:

- Học là điều kiện để hành. Có biết được những kiến thức cơ bản, căn cốt nhất mới có thể thực hành và sử dụng tri thức ấy trong cuộc sống. (dẫn chứng + phân tích)

- Hành chính là tiền đề để nhìn nhận, đánh giá và cải tiến việc học. Sau khi thực hành ta mới có thể thấy được những ưu việt và hạn chế của kiến thức lí thuyết mà mình đã học. Từ đó, có thể sáng tạo ra những lí thuyết, kiến thức mới, có thể viết những cuốn sách của riêng mình. (dẫn chứng + phân tích)

c. Bàn luận: 

- Qua tác phẩm Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ta có thể rút ra được phương pháp học tập, thực hành phù hợp với mình. Khi xác định được phương pháp phù hợp thì việc học, hành mới đạt hiệu quả và tạo nên thành công.

- Từ mối quan hệ học và hành cũng nhắc nhở mỗi người về việc học là học luôn cần có sự vận dụng và thực hành để những tri thức ấy trở nên hữu ích và có giá trị với bản thân.

- Liên hệ bản thân.

Câu 2:

1. Giải thích: 

Câu nói của M. Go-rơ-ki nhắc nhở mỗi người hãy trân trọng một phương tiện của tri thức, đó là sách. Ngày nay, với sự phát triển của thời đại, việc học và lĩnh hội tri thức trở nên phong phú và đa dạng hơn nhưng sách vẫn là một phương diện quan trọng đưa con người tới tri thức và thành công.

2. Chứng minh:

- Sách là nguồn kiến thức vô giá. Nhân loại trải qua biết bao biến thiên thăng trầm. Mọi lĩnh vực của đời sống từ văn hóa, chính trị, xã hội, khoa học,... biết bao thế kỉ đều được lưu giữ trong sách. Bởi vậy, sách thực sự là kho tàng tri thức của nhân loại.

- Chỉ có kiến thức mới là con đường sống. Thế giới ngày càng phát triển đến chóng mặt theo hướng hiện đại, văn minh hơn. Bởi vậy muốn trải nghiệm và thành công trong cuộc sống, cách tốt nhất là tích lũy tri thức thông qua việc đọc sách.

- Nói như vậy, không có nghĩa sách là con đường duy nhất để dẫn tới tri thức và thành công. Chúng ta có thể tiếp nhận và lĩnh hội tri thức bằng nhiều con đường khác nhau, thông qua những bài học cuộc sống, thông qua internet,... 

=> Cách tốt nhất để thành công đó là có nền tảng tri thức, con đường dẫn tới tri thức là việc đọc và lĩnh hội những cuốn sách.

3. Bình luận:

- Chính nhờ những nhận thức về tầm quan trọng của sách mà ta nên yêu sách và tiếp thu tối đa những tri thức từ sách.

- Câu nói của M. G hoàn toàn đúng đắn, đó như một lời khuyên, một định hướng cho thế hệ trẻ có những hành trang khi bước vào đời.

- Liên hệ bản thân.