Bài 4: Biết 4,48 lit khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch
Ba(OH)2 sản phẩm sinh ra là BaCO3 và H2O.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
a, \(n_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: x 2x
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Mol: y 6y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
b, \(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)
c,
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: 0,05 0,05
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Mol: 0,1 0,2
\(m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_3}=0,1.162,5=16,25\left(g\right)\)
1.
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
nCO2 =\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
PTHH CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O
CO2 phản ứng vừa đủ với Ba(OH)2 => nBa(OH)2 = 0,2 mol
=> mBa(OH)2 = 0,2.171 = 34,2 gam
khối lượng 200ml dung dịch Ba(OH)2 có d = 1,12g/ml = 200.1,12 = 224 gam
C%Ba(OH)2 = \(\dfrac{m_{\left(ct\right)}}{m_{\left(dd\right)}}.100\)= \(\dfrac{34,2}{224}.100\)= 15,27%
Số mol của khí cacbonic ở dktc
nCO2= \(\dfrac{V_{CO2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1
Số mol của dung dịch bari hidroxit
nBa(OH)2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
Nồng độ mol của dung dịch bari hidroxit đã dùng
CMBa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
c) số mol của bari cacbonat
nBaCO3 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của bari cacbonat
mBaCO3 = nBaCO3 . MBaCO3
= 0,1. 197
= 19,7 (g)
Chúc bạn học tốt
Câu 4 :
\(n_{SO2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O|\)
1 1 1 1
0,15 0,15 0,15
a) \(n_{Ba\left(OH\right)2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Ba\left(OH\right)2}=0,15.171=25,65\left(g\right)\)
\(C_{ddBa\left(OH\right)2}=\dfrac{25,65.100}{150}=17,1\)0/0
b) \(n_{BaSO3}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaSO3}=0,15.217=32,55\left(g\right)\)
c) Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O|\)
1 2 1 2
0,15 0,3
\(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{10,95.100}{20}=54,75\left(g\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{54,75}{1,2}=45,625\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
PTHH: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCO_3}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\\m_{BaCO_3}=0,2\cdot197=39,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a, nCO2=2,2422,4=0,1(mol)nCO2=2,2422,4=0,1(mol)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
b, CMddBa(OH)2=0,10,2=0,5MCMddBa(OH)2=0,10,2=0,5M
c, mBaCO3=0,1.197=19,7(g)