Cách xưng hô “thân em” trong đoạn thơ trên có gì khác với cách xưng hô “thân em” trong những bài ca dao than thân đã học ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
K
Người kể gọi Lượm bằng: Cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ. Quan hệ giữa chú cháu cũng là giữa hai đồng chí, giữa nhà thơ và một chiến sĩ đã hy sinh. Từ “chú bé” – người cháu của mọi người, của đất nước. → thể hiện tình cảm gần gũi, yêu mến của nhà thơ với chú bé.
`-` Tác giả có những cách xưng hô là : cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ.
`-` Mỗi cách xưng hô thể hiện tình chú cháu và còn là đồng chí của nhau.
Chỉ Tham khảo thou:v
Trong lớp , Hải là người bạn thân thiết nhất của em. Ngay từ năm học lớp Một, Hải đã được cô xếp chỗ ngồi cạnh em. Tình bạn của chúng em ngày càng gắn bó hơn khi cùng chung con đường tới trường. Tới năm học lớp Hai, tuy không còn ngồi gần nhau nữa nhưng chúng em vẫn cùng là thành viên của tổ một. Cậu ấy nổi bật với mái tóc xoăn tít và chiếc kính cận tròn xoe, ngay ngắn trên gương mặt.Em mong rằng tình bạn của chúng em sẽ ngày càng khăng khít, gắn bó hơn.
Cụm từ thân em mở đầu bài thơ thể hiện sự ngợi ca, tự hào đối với người phụ nữ
không phải than thân giống như trong các bài ca dao than thân
Các bài ca dao có từ “Thân em”
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
- Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
⇒ Đều là những bài ca dao nói về thân phận bếp bênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội cũ