K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2021

Không có mô tả.

2 tháng 10 2021

\(\text{Bài 6:}\)

\(\text{Gọi số hạt cần tìm là}:\) \(p;e;n\)

Ta có: \(p=e\)

\(\text{Tổng số hạt trong nguyên tố B là 46}\Rightarrow2p+n=46\left(1\right)\)

\(\text{Số hạt không mang điện bằng}\) \(\dfrac{8}{15}\) \(\text{số hạt mang điện:}\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{8}{15}2p=\dfrac{16}{15}\left(2\right)\)

\(\text{Từ}\) \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy B là photpho, KHHH là P}\)

2 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=60\\2Z-N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=20=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=20+20=40\\ Z=20\Rightarrow B:Canxi\left(Ca\right)\)

2 tháng 10 2021

cj có thể trình bày rõ ra ko ạ?

2 tháng 10 2021

Ta có : Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 60

<=> 2p+n=60 (1)

Lại có:Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện

<=> 2p-2n=0 (2)

Từ (1) và (2) giải hệ ta được:

p=20

n=20

=> A= 40

Hay A là Canxi

KHHH

2 tháng 10 2021

Ta có: p + e + n = 60

Mà p = e, nên: 2p + n = 60 (1)

Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=60\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=20\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = n = 20 hạt.

Ta có: số khối của A là: p + n = 20 + 20 = 40 (đvC)

=> A là canxi (Ca)

2 tháng 10 2021

Bài 4 giống những bài trước anh làm nhé.

Bài 5: 

1. Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{6}{27}=\dfrac{2}{9}\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử của 6 gam Al là: \(\dfrac{2}{9}.6.10^{23}=1,\left(3\right).10^{23}\)

2. Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{8}{64}=0,125\left(mol\right)\)

=> Số nghuyên tử của 8 gam Cu là: \(0,125.6.10^{23}=7,5.10^{22}\)

3. Ta có: \(n_O=\dfrac{3}{16}=0,1875\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử của 3 gam O là: \(0,1875.6.10^{23}=1,125.10^{23}\)

2 tháng 10 2021

mol j ạ?

16 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

16 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

10 tháng 3 2023

Theo bài ra, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> X: Lưu huỳnh (S)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)

=> Y: Clo (Cl)

26 tháng 10 2021

Ta có; p + e + n = 18

Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)

Theo đề, ta có: p = n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy X là cacbon (C)

Chọn A

26 tháng 10 2021

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=95\\P=E\\E=N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=95\\P=N=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3N=95\left(vô.lí\right)\)

Em ơi xem lại đề nha em!