Chứng minh rằng : a-b và a+b+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau biết: (a-b)(a+b+1) = b2
Mọi người ơi giúp tớ với ngày mai tớ thi rồi!!! Cô ơi...giúp em với ạ!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiểm tra mà bạn vẫn có thời gian đưa câu hỏi ư! Bái phục mà thi j vậy bn?
Gọi ƯCLN(a; a.b+4) là d. Ta có:
a chia hết cho d => a.b chia hết cho d
a.b+4 chai hết cho d
=> a.b+4-a.b chia hết cho d
=> 4 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(4)
Mà a là số lẻ
=> d khác 2; -2; 4; -4
=> d ∈{1; -1}
=> d = 1
=> ƯCLN(a; a.b+4) = 1
=> a và a.b+4 nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Gọi d là ước chung lớn nhất của a và ab + 4
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮d\\ab+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab⋮d\\ab+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}4⋮d\)
Vậy d = 1 hoặc d = 2
Nếu d = 1 thì a và ab + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Nếu d = 2 thì a chia hết cho 2 nên a là một số tự nhiên chẵn => vô lý
đpcm
1) \(2^{x+2}-96=2^x\)\(\Leftrightarrow2^{x+2}-2^x=96\)\(\Leftrightarrow2^x\left(2^2-1\right)=96\)
\(\Leftrightarrow3.2^x=96\)\(\Leftrightarrow2^x=32=2^5\)\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy \(x=5\)
2) \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
\(\Rightarrow a=b\), \(b=c\), \(c=a\)\(\Rightarrow a=b=c\)
Câu 1:
\(2^{x+2}-96=2^x\)
\(\Leftrightarrow2^{x+2}-2^x=96\)(chuyển vế nha bạn)
\(\Leftrightarrow2^x.\left(2^2-1\right)=96\)
\(\Leftrightarrow2^x.3=96\Rightarrow2^x=32=\left(+-6\right)^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Câu 2:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
\(\Rightarrow a=b.1=b\)và \(b=c.1=c\)và \(c=a.1=a\)
\(\Rightarrow a=b=c\)
Bạn tham khảo nghen !!!
Gọi UCLN ( a,a+b ) = d ( d E N* )
Ta có :
a chia hết cho d
a + b chia hết cho d
Từ đó ta có :
a + b - a chia hết cho d
=> b chia hết cho d
Mà a chia hết cho d ; b chia hết cho d => d E ƯC ( a,b )
Mặt khác ƯCLN ( a,b ) = 1 nên 1 : d
Suy ra D E Ư ( 1 ) = { 1 } hay d = 1
Vậy nếu tổng a + b là một số nguyên tố thì a và b phải là hai số nguyên tố cùng nhau
_Ở đâu vại m???