Một hình chữ nhật có chiều dài 12 dm chiều rộng 10 dm và chiều cao 8 dm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước hình chữ nhật. Tính thể tích của mỗi hình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số đề xi mét cạnh hình lập phương dài là:
(12+10+8) : 3= 10(dm)
Thể tích hình lập phương là:
10 x 10 x 10= 1000(\(dm^{3}\))
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
12 x 10 x 8= 960(\(dm^{3}\))
Vì 1000\(dm^{3}\)> 960\(dm^{3}\)
Nên thể tích hình lập phương lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật.
Đổi 100cm=10dm
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 9 x 8 x 10=720 (dm3)
b) Số đo của hình lập phương là: (9+8+10):3=9(dm)
Thể tích của hình hộp lập phương là: 9 x 9 x 9=729(dm3)
Chúc em học tốt
Đổi 100cm=10dm
Thể tích hình hộp chữ nhật là: x x (dm3)
Số đo của hình lập phương là: (9+8+10):3=9(dm)
Thể tích của hình hộp lập phương là: 9 x 9 x 9=729(dm3)
Bài giải
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
6 x 5 x 4 =120 (dm)
b) Cạnh hình lập phương là:
(6+5+4):3=5 (dm)
Thể tích hình lập phương là:
5x5x5=125 (dm)
Đáp số :a)120dm
b)125dm
Cạnh hình lập phương dài:
= 8 (cm)
Vậy thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a, 504cm3 và b, 512cm3
a, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (c m 3 )
b, Cạnh hình lập phương dài:
8 + 7 + 9 3 = 8 (cm)
Vậy thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (c m 3 )
Đáp số: a, 504c m 3 và b, 512c m 3
Đổi 12 cm=1,2dm
Cạnh của hình lập phương là
(4,4+1,6+1,2):3=2,4 (dm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là
(2,4×2,4)×6=34,56 (dm2)
Thể tích hình lập phương là
2,4×2,4×2,4=13,824(dm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật là
4,4×1,6×1,2=8,448(dm3)
Thể tích hình lập phương hơn thể tích hình hộp chữ nhật là
13,824-8,448=5,376 (dm3)
Đ/s:...