K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

Ta có:A = 4 + 42 + 43 +......+ 423+ 424 

\(\Rightarrow\)A = (4 + 42)) + (43 +44)......+ (423+ 424)

\(\Rightarrow\)A = (4 + 42).1+(4 + 42).42+...+(4 + 42).422

\(\Rightarrow\)A = 20.(1+42+...+422\(⋮\) 20

Ta lại có: A = 4 + 42 + 43 +......+ 423+ 424

 \(\Rightarrow\)A = (4 + 42 + 43)+...+(422+423+424)

\(\Rightarrow\)A = (4 + 42 + 43).1+...+(4 + 42 + 43​).421

\(\Rightarrow\)A = 21.(1+...+421) chia hết cho 21

Vì A chia hết cho 21 và 20 , mà ƯCLN(20;21)=1 => A chia hết cho 20 và 21 tức là A chia hết cho 20.21 = 420

Vậy \(\hept{\begin{cases}A⋮20\\A⋮21\\A⋮420\end{cases}}\)

13 tháng 2 2019

Chứng minh chia hết cho 20:A=(4+42)+(43+44)+...+(423+424)

                                                         =20       + 42.20  +...+422.20 chia hết cho 20 vì mỗi số hạng đều chia hết cho 20

Chứng minh chia hết cho 21:A=(4+42+43)+...+(422+423+424)

                                                         = 4.21 +...+422.21 chia hết cho 21 vì mỗi số hạng đều chia hết cho 21

Chứng minh chia hết cho 420:A=(4+42+43+44+45+46)+...+(419+420+421+422+423+424)

                                                           = 420.13+...+420.418chia hết cho 420 vì mỗi số hạng đều chia hết cho 420

18 tháng 1 2017

a)88+220=(23)8+220=224+220=220.(24+1)=220.17 chia hết cho 17 ( đpcm)

b)13!-11!=11!.(12.13-1)=11!.155

11! có thừa số 5 và 11 nên 11!.155 chia hết cho 55 hay 13!-11! chia hết cho 55 ( đpcm)

c)=(2+22)+(23+24)+...+(229+230)

=2.(1+2)+23.(1+2)+...+229.(1+2)

=2.3+23.3+...+229.3

=3.(2+23+...+229) chia hết cho 3

Biểu thức trên còn 

= ( 2+22+23)+(24+25+26)+...+(228+229+230)

=2.(1+2+4)+24(1+2+4)+...+228(1+2+4)

=2.7+24.7+...+228.7

=7.(2+24+...+228) chia hết cho 7

Biểu thức chia hết cho 3 và 7 mà (3;7)=1

=> Nó chia hết cho 3.7=21

18 tháng 1 2017

to quen de bai la chung minh

7 tháng 7 2015

a)A=1+4+4^2+4^3+...+4^11

=(1+4+42)+(43+44+45)+(46+47+48)+(49+410+411)

=(1+4+42)+(43.1+43.4+43.42)+(46.1+46.4+46.42)+(49.1+49.4+49.42)

=(1+4+42).1+43.(1+4+42)+46.(1+4+42)+49.(1+4+42)

=21.1+43.21+46.21+49.21

=21.(1+43+46+49)

=> A chia het cho 21

b)A=1+4+4^2+4^3+...+4^11

=(1+4+42+43+44+45)+(46+47+48+49+410+411)

=(1+4+42+43+44+45)+(46.1+46.4+46.42+46.43+46.44+46.45)

=(1+4+42+43+44+45).1+46.(1+4+42+43+44+45)

=1365.1+46.1365

=1365.1+46.1365

=1365.(1+46)

vì nên 1365 chia hết cho 105 nên A chia het cho 105

14 tháng 10 2017

Còn phần c nưa bạn trieu dang ơi

19 tháng 8 2016

b) Vì 80 chia hết cho x , 36 chia hết cho x .

Nên x \(\in\)ƯC( 80 , 36 ) và 3 < x < 15 

Ta có :

80 = 24 . 5

36 = 22 . 32 

Thừa số nguyên tố chung : 2  .

ƯCLN( 80 , 36 ) = 22 = 4

ƯC( 80 , 36 ) = Ư( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 }

Mà x \(\in\)ƯC( 80 , 36 ) và 3 < x < 15 nên x = 4

Vậy x = 4

19 tháng 8 2016

c) Vì x chia hết cho 12 , x chia hết cho 15 , x chia hết cho 20 và x nhỏ nhất khác 0 .

Nên x \(\in\)BCNN( 12 , 15 , 20 ) 

Ta có : 

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5 

20 = 22 . 5 

Thừa số nguyên tố chung và riêng là : 2 , 3 , 5 . 

BCNN( 12 , 15 , 20 ) = 22 . 3 . 5 = 60 

Vậy x = 60 .

10 tháng 5 2022

a)5\(^5\)-5\(^4\)+5\(^3\)=5\(^3\)x5\(^2\)-5\(^3\)x5\(^1\)+5\(^3\)x1=\(5^3\)x(\(5^2-5^1+1\))=\(5^3\)x121