K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

Ta có: (n + 5)2 - 3(n + 5) + 2 \(\in\)B(n + 5)

<=> (n + 5)(n + 5 - 3) + 2 \(⋮\)n + 5

<=> 2 \(⋮\)n + 5

<=> n + 5 \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

Lập bảng : 

n + 5 1 -1 2 -2
  n -4 -6 -3 -7

Vậy ...

1/a) 12 - x= 1-(-5)

      12 - x = 6

             x= 12-6

             x=6

 b)| x+4|= 12

x+4 = \(\pm\)12

*x+4=12

     x=8

*x+4= -12

    x=-16

2/Tìm n

\(n-5⋮n+2\)

=> \(n+2-7⋮n+2\)

mà \(n+2⋮n+2\)

=> 7\(⋮\)n+2

=> n+2 \(\varepsilon\)Ư(7)= {1;-1;7;-7}

n+21-17-7
n-1-35-9

3/a)4.(-5)2 + 2.(-12)

= 2.2.(-5)2 + 2.(-12)

=2[2.25.(-12)]

=2.(-600)

=-1200

10 tháng 2 2019

a, (n + 5)2 - 3(n + 5) + 2 ⋮ n + 5

=> (n+5)(n+5-3) + 2 ⋮ n + 5

=> 2 ⋮ n + 5

=> n + 5 thuộc Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

=> n thuộc {-6; -4; -7; -3}

18 tháng 9 2018

d) ( n + 7 )2 - ( n - 5 )2

= n2 + 14n + 49 - n2 + 10n - 25

= 24n + 24

= 24 ( n + 1 ) chia hết cho 24 ( đpcm )

18 tháng 9 2018

e) 

( 7n + 5 )2 - 25

= ( 7n + 5 )2 - 52

= ( 7n + 5 - 5 ) ( 7n + 5 + 5 )

= 7n ( 7n + 10 ) chia hết cho 7 ( đpcm )

8 tháng 2 2019

Bài 1:

a) 1014049

b)1998^2 - (1998+2)(1998-2) = 1998^2 - (1998^2 - 4)

                                         = 1998^2 - 1998^2 +4

                                         = 4

Bài 2:

a) n thuộc -7;-6;-4;-3

b) n thuộc -7;-1;1;7

c) n thuộc -3;1;3;7

XIN LỖI VÌ MÌNH KHÔNG GHI CÁCH GIẢI
            CHÚC BẠN HỌC TỐT                  

 

17 tháng 6 2020

Để A là số nguyên thì 2\(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(2)= {1;2; -1; -2}

n\(\in\){2;3 ;0; 1}

Vậy...

\(A=\frac{2}{n-1}\) Để A nguyên => 2 \(⋮\)n -  1

=> n - 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng

n - 1-11-22
n02-13
8 tháng 2 2020

Để \(n+5⋮n-8\)mà \(n-8⋮n-8\)

\(\Leftrightarrow\left(n+5\right)-\left(n-8\right)⋮n-8\)

\(\Leftrightarrow13⋮n-8\)

\(\Leftrightarrow n-8\inƯ\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-81-113-13
n9721-5

Vậy \(n\in\left\{-5;7;9;21\right\}\)

8 tháng 2 2020

n+5 chia hết cho n-8

=> n-8+13 chia hết cho n-8

=> Để n+5 chia hết cho n-8 thì 13 chia hết cho n-8

=> n-8 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 13

kẻ bảng => n = 9; 7; 21; -5