Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC
A/ chứng minh AB2+CH2=AC2+BH2
b/ trên AB lấy E trên AC lấy F. Chứng minh EF<BC
C/ biết AB=6cm. AC=8cm. Tính AH, BH, CH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Sử dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông HAB và HAC để có đpcm
b, 1. Chứng minh tương tự câu a)
2. Sử dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM
a: \(AB^2-BH^2=AB^2\)
\(AC^2-CH^2=AH^2\)
Do đó: \(AB^2-BH^2=AC^2-CH^2\)
hay \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)
c: AH=4,8cm
BH=3,6cm
CH=6,4cm
-tự vẽ hình
a) Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABH, ta có:
BH2+AH2=AB2
=> AH2=AB2-BH2(1)
Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông AHC ta có:
AH2+HC2=AC2
=> AH2=AC2-HC2(2)
Từ (1) và (2) => AB2-BH2=AC2-HC2 => AB2+HC2=AC2+BH2(chuyển vế đổi dấu)
b) Trên đoạn thẳng AB lấy điểm E => AE<AB, trên đoạn thẳng AC lấy điểm F => AF<AC
Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông EAF ta có:
AE2+AF2=EF2
Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
AB2+AC2=BC2
Mà AE<AB(cmt) => AE2<AB2, AF<AC(cmt) => AF2<AC2
=>AE2+AF2<AB2+AC2 hay EF2<BC2=> EF<BC
c) nghĩ chưa/ko ra >:
-bn nào giỏi giải hộ =.=
a: Xét ΔAHE có
AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔAHE cân tại A
=>AB là phân giác của góc HAE và AE=AH
Xét ΔAHF có
AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔAHF cân tại A
=>AC là phân giác của góc HAF và AH=AF
=>AE=AF
Xét ΔAHM và ΔAEM có
AH=AE
góc HAM=góc EAM
AM chung
=>ΔAHM=ΔAEM
=>góc AHM=góc AEM
Xét ΔAHN và ΔAFN có
AH=AF
góc HAN=góc FAN
AN chung
=>ΔAHN=ΔAFN
=>góc AHN=góc AFN
=>góc AHN=góc AHM
=>HA là phân giác của góc MHN
b: Xét ΔHEF có HI/HE=HK/HF
nên IK//EF
=>IK//MN
1:Xét ΔABE và ΔFBE có
BA=BF
\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\)
BE chung
Do đó: ΔABE=ΔFBE
2: Ta có: ΔABE=ΔFBE
nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BFE}=90^0\)
hay FE\(\perp\)BC
Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Lời giải:
a)
Xét tam giác $BHA$ và $BAC$ có:
$\widehat{B}$ chung
$\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0$
$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle BAC(g.g)$
$\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BH}{BA}\Rightarrow BA^2=BH.BC$
Hoàn toàn tương tự: $CA^2=CH.BC$
Do đó:
\(AB^2+CH^2-(AC^2+BH^2)=BH.BC+CH^2-CH.BC-BH^2\)
\(=BH(BC-BH)-CH(BC-CH)=BH.CH-CH.BC=0\)
\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\) (đpcm)
b)
Áp dụng định lý Pitago cho các tam giác vuông:
\(BC^2=AB^2+AC^2; EF^2=AE^2+AF^2\)
Mà $E\in AB; F\in AC\Rightarrow AB>AE; AC>AF$
$\Rightarrow AB^2+AC^2> AE^2+AF^2$
$\Rightarrow BC^2> EF^2\Rightarrow BC>EF$ (đpcm)
c)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $ABC$:
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)
Theo kết quả phần a:
$BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{6^2}{10}=3,6$ (cm)
$CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{8^2}{10}=6,4$ (cm)
Vậy.........
Hình vẽ: