Một dây dẫn có điện trở là 18Ω được cắt thành hai đoạn có chiều dài tỉ lệ với 4:5, điện trở của mỗi đoạn sau khi cắt lần lượt là A. 6Ω; 12Ω. B. 12Ω; 6Ω. C. 8Ω; 10Ω. D. 9Ω; 9Ω
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=>l1+l2=1,2=>l2=1,2-l1\)
\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}=>\dfrac{3}{6}=\dfrac{l1}{1,2-l1}=>l1=0,4m=>l2=0,8m\)
Điện trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{11}{0,55.10^{-6}}=1,1\Omega\)
Điện trở đoạn dây 3m: \(R'=p\dfrac{l'}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{3}{0,55.10^{-6}}=0,3\Omega\)
Điện trở của đoạn dây còn lại: 1\(R''=R-R'=1,1-0.3=0,8\Omega\)
Chiều dài: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0.55.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}=400m\)
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
A. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây
B. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện thì tỉ lệ nghich với chiều dài của mỗi dây
C. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với chiều dài của mỗi dây
D. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây
Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:
+) ( R 1 nt R 2 ) // R 3 :
R 12 = R 1 + R 2 = 6 + 12 = 18Ω
+) ( R 3 nt R 2 ) // R 1 :
R 23 = R 2 + R 3 = 12 + 18 = 30Ω
+) ( R 1 nt R 3 ) // R 2 :
R 13 = R 1 + R 3 = 6 + 18 = 24Ω
C nhá