K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

Trong tiếng Anh, "máy đẩy" và "động cơ

Máy đẩy tên lửa, rocket engine, là một nhánh trong những loại máy đẩy phản lực nhiệt; trong khi động cơ tên lửa là rocket motor. Hai khái niệm này hay được dùng lẫn[cần dẫn nguồn]. Ví dụ như tàu thủy có máy đẩy bao gồm cả chân vịt, trục cái, động cơ, hộp số... trong đó động cơ chỉ là một thành phần nhỏ. Vậy nên có thể dùng lẫn theo thói quen trong tiếng Việt.

Tuy vậy, chính xác nhất thì cụm từ "máy đẩy tên lửa" đúng hơn, nhưng "động cơ tên lửa" lại dùng nhiều hơn, phần lớn lại dùng trong vị trí của "máy đẩy tên lửa".

Tiếng Việt, "tên lửa" và "máy bay"

Có nhiều loại động cơ phản lực. Động cơ tên lửa khác với các động cơ phản lực khác ở chỗ nó mang toàn bộ chất đốt, chất oxy hóa, môi chất tạo lượng thông qua... khi hoạt động nó không hút vào cái gì.

Lượng thông qua là lượng vật chất đi qua ống phụt (tuye) tạo phản lực.

Cũng là động cơ phản lực nhiệt, nhưng các động cơ luồng không phải động cơ tên lửa. Đây là các động cơ hút không khí vào, đốt nóng, phụt ra. Động cơ phản lực dùng không khí hay được dùng cho máy bay như ramjet (động cơ phản lực luồng tĩnh), scramjet (động cơ phản lực luồng tĩnh siêu âm), turbojet (động cơ phản lực một luồng tuốc-bin), turbofan (động cơ phản lực phân luồng tuốc-bin)... hút không khí vào làm chất oxy hóa và tạo lượng thông qua. Chúng không phải động cơ tên lửa. Đôi khi chúng được gọi là động cơ phản lực máy bay, động cơ luồng, máy đẩy luồng, jet engine. Các máy bay sử dụng chúng là các máy bay luồng (jet aircraft, jet plane). Tuy vậy, tiếng Việt thường dùng máy bay phản lực, có nhiều tình huống đúng hơn và không đúng bằng tiếng Anh.

Như vậy, động cơ tên lửa có thể hoạt động trong các môi trường chân không như vũ trụ chẳng hạn, vì không cần hút gì vào.

Các thiết bị được đẩy bằng động cơ tên lửa được gọi là tên lửa, hỏa tiễn, rốc két (tiếng Anh là rocket). Từ tiếng Anh xuất phát từ rocchetta trong tiếng Ý, có nghĩa là "pháo hoa". Rất nhiều người lẫn lộn từ này vì không phân biệt được khái niệm này[cần dẫn nguồn]. Cũng nhiều khi người ta bỏ khái niệm tên lửa của thiết bị đi như "xe mang động cơ tên lửa", "máy bay mang động cơ tên lửa". Tuy nhiên, đó là các trường hợp riêng.

Tuy là động cơ phản lực nhiệt (lửa), nhưng nhiều động cơ phản lực nguội như chai khí của học sinh cũng được gọi là rocket engine, đây chỉ là cách gọi trong học tập, vì những thử nghiệm với lửa nguy hiểm cho trẻ em.

Đạn và tên lửa[sửa | sửa mã nguồn]

Bản thân khái niệm "đạn" dịch tiếng Anh đã thường xuyên sai. Tiếp theo, đến khái niệm "tên lửa" thì sự sai càng phổ biến.

Đạn trong tiếng Anh có các từ khác nhau và hay được dịch ra tiếng Việt là "đạn" tuốt tuột:

  • Bullet, đúng ra là đầu đạn nhưng chỉ dùng cho đạn nhỏ.
  • Cartridge, đúng ra là viên đạn, bao gồm đầu đạn, vỏ đạn, liều, hạt nổ.
  • Projectile, đúng ra... cũng là đầu đạn.

Projectile là phần đi đến mục tiêu. Ví như APDS-FS có guốc (sabot) bỏ lại không thuộc về projectile. Phần bay đi, projectile, của APFS-DS bao gồm thanh xuyên kine, cánh đuôi, liều dẫn đường.

Một viên đạn được đẩy bằng động cơ tên lửa cũng phức tạp như vậy, ví như B41, BM-13. Cái cartridge của BM-13 là tên lửa nhưng cái cartridge của B41 lại không là tên lửa, mà ở B41, cái projectile mới là tên lửa. Sự việc trở lên phức tạp hơn khi người ta nói cái projectile của phần projectile là liều lõm. Cũng như vậy, một tàu vũ trụ khi thì được nói bao gồm cả động cơ, khi thì chỉ có phần đầu-không tính động cơ-vốn là tên lửa.

Phần lớn các đạn tự hành là tên lửa, vậy nên rất nhiều người đánh đồng hai khái niệm này. Điều này gây sai lớn khi gặp những đạn không là tên lửa như Tomahawk. Người Nga hay ký hiệu R chỉ động cơ phản lực (Реактивный двигатель, giống như reaction engine), ví như động cơ máy bay MiG-21 là R-13-300, nên nhiều người nhầm R đó là rocket và dịch nhiều loại đạn tự hành thành tên lửa.

Có rất nhiều loại đạn giống nhau nhưng chỉ khác nhau tên lửa. Ví dụ đạn KS-1 (Raduga KS-1 Komet) và P-15 (P-15 Termit). Cả hai đều là đạn tự hành chống hạm cùng cỡ. Cùng là đạn tự hành, nhưng P-15 là tên lửa còn KS-1 là máy bay, có thể có phiên bản KS-1 có động cơ khởi tốc là động cơ tên lửa, nhưng phần lớn KS-1, phiên bản phóng từ máy bay, không dính dáng gì đến tên lửa.

Nguyên tắc phản lực

Ví dụ về nguyên tắc phản lực

Động cơ tên lửa hoạt động nhờ nguyên tắc phản lực: khi nhiên liệu cháy trong buồng đốt, nó tạo ra áp suất lên thành buồng đốt cân bằng về mọi hướng. Ở vị trí ống phụt, áp suất bị sụt giảm, vì thế, áp suất (mất cân bằng) ở phía đối diện sẽ đẩy tên lửa tiến về phía trước.

Vì vậy, tên lửa có thể hoạt động trong môi trường không có không khí. Nhiều loại ngư lôi hiện đại vận hành theo nguyên tắc phản lực khi di chuyển trong nước.

Lực đẩy của động cơ được tính theo công thức F=mv. Trong đó m là khối lượng thông qua tuye/giây và v là vận tốc.

Lịch sử động cơ tên lửa[sửa | sửa mã nguồn]

Động cơ tên lửa xuất hiện từ rất lâu- từ những năm trước Công nguyên- mà tổ tiên của chúng vẫn còn tồn tại cho đến ngày hôm nay đó là những quả pháo thăng thiên được sử dụng ở các vùng khu vực châu Á.

Tên lửa đầu tiên được sử dụng ở châu Âu vào khoảng năm 1421 và đó là các tên lửa cháy. Cũng trong thời gian này ở Nga thuốc phóng đã được chế tạo với khối lượng lớn và chất lượng tốt. Cho đến năm 1680 ở Nga xuất hiện Trung tâm nghiên cứu tên lửa và đến năm 1717 tên lửa chiếu sáng được chế tạo.

Ngày nay ĐCTL được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật vũ trụ, trong quân sự và cả trong dân dụng. ĐCTL được dùng như là động cơ chính và động cơ phụ của các vệ tinh nhân tạo, của các loại tên lửa. Trong dân dụng chúng được dùng làm thiết bị tạo lực đẩy đưa các loại máy móc, thiết bị lên các tầng cao của khí quyển và ngoài khí quyển nhằm mục đích nghiên cứu khí tượng, địa lý, thông tin... Chúng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong ngành hàng không là động cơ tăng tốc (tăng tốc độ bay, tăng độ cao bay...), đồng thời chúng còn được dùng trong pháo binh làm động cơ phụ làm tăng tốc độ chuyển động của đầu đạn nhằm mục đích nâng cao khả năng chiến đấu của pháo binh.

Phân loại động cơ tên lửa

26 tháng 1 2019

1 . Nguyên Lí 

Tên lửa nước hoạt động khá giống tên lửa thật là đều dựa vào nguyên tắc phản lực,theo đó không khí được bơm vào trong khoang chứa nước (nước không đầy khoang) và được nén với áp suất cao.Do chênh lệch áp suất,nước và khí nén sẽ phụt ra sau đuôi tên lửa và đẩy tên lửa lên phía trước theo nguyên lý bảo toàn động lượng:MV=mv

 Với: M là trọng lượng tên lửa

         V là vận tốc tên lửa

         m là khối lượng nước và khí

         v là tốc độ của nước và khí

    Như vậy,nước được cho vào tên lửa nhằm tăng khối lượng và động lượng vật chất phun ra và sẽ làm tăng vận tốc của tên lửa. Tuy nhiên, nếu cho quá nhiều nước sẽ chiếm không gian trong tên lửa, làm giảm lượng khí có trong đó. Thực nghiệm cho thấy, lượng nước chiếm 1/3 thể tích chai làm tên lửa là tối ưu nhất. Sau đó tạo áp suất trong chai bởi một chất khí, thường là không khí nén từ bơm xe đạp

    Khí và nước được nén bên trong quả tên lửa điều này tạo nên một dạng thế năng vì là bị nén và khi lực nén đó được giải phóng ra bên ngoài đẩy nước ra khỏi từ đuôi tên lửa nước tạo thành lực đẩy và đẩy tên lửa lên cao. Đôi khi những người chơi nghiệp dư sử dụng các chất phụ thêm khác vào nước để nâng cao hiệu suất bay cao và đẹp của tên lửa nước. Ví dụ: muối có thể được thêm vào trong nước để làm tăng tỉ trọng của khối lượng phản ứng để tạo một sức đẩy mạnh hơn. Xà phòng đôi khi cũng được bỏ vào nước để khi bắn tạo một đường bọt đặc trưng kéo dài, và tăng thời gian cho lực đẩy tên lửa nước.

    Áp suất sau khi được giải phóng ra ngoài thì kéo theo lượng nước phun ra từ đuôi tên lửa nước với một tốc độ rất nhanh cho đến khi lượng nước hết và áp suất bên trong tên lửa nước bằng với áp suất khí quyển.

Ngoài ra, tên lửa nước bay cao hoăc bay thấp phụ thuộc vào các yêu tố cơ bản như lượng nước, áp suất, thời tiết... Các loại tên lửa nước khác nhau thì độ bay cao hoặc bay xa khác nhau. Thông thường loại tên lửa nước một tầng cơ bản khi bắn trong thời tiết lặng gió, có chứa 1/3 lượng nước, áp suất vào khoảng 70 psi thì có thể đạt độ cao trung bình là 40 mét, độ bay xa 50 mét với góc nghiêng 60 độ

2.Cách chế tạo tên lửa nước

     Tên lửa nước có thể được chế tạo bằng những vật liệu đơn giản dễ kiếm hàng ngày như vỏ nhựa chai nước ngọt, 1 miếng bìa cactong,1 chiếc vỏ bút,keo dán. Cách chế tạo tên lửa nước khá dễ dàng nhưng cũng cần sự khéo tay của người làm

      Các bước chế tạo

  1. Lấy một chai nước ngọt. Bỏ nắp ra, nhưng đừng vứt nó đi. Bạn sẽ cần nó sau này.
  2. Lấy phần vỏ của 1 chiếc bút bi(lưu ý càng to càng tốt)

  3.  
  4. Lấy phần vỏ bút và cắt làm đôi
  5. Lấy nắp chai và phác thảo kích thước của đáy tròn vỏ bút.
  6. Khoan vào chính giữa nắp chai với 1 lỗ tròn có tương đương đường kính của vỏ bút
  7. Lấy bìa cac tong cắt ra từ 3-6 mảnh đuôi tên lửa
  8. Cắt phần đầu của 1 quả bóng bầu dục hay 1 miếng nhựa được cuốn tròn như hình vẽ
  9. Dùng băng dính,keo gắn các bộ phận như hình vẽ
  10. Lấy ruột bút gắn với đầu bơm xe đạp

  11. Gắn ruột bút vào cái lỗ được khoan trên nắp chai

  12. Đổ nước (1/3 bình) vào tên lửa

  13. Bơm khí vào tên lửa và phóng đi thôi! 
21 tháng 11 2021

ko hỏi chơi thôi mik đang thắc mắc 

23 tháng 11 2021

với cả chế 1 quả đắt lắm mik ko có tiền  đâu  và mik là người lương thiện mik ko phá j hết 

14 tháng 2 2018

Đáp án:

Nối 1 với B, C

Nối 2 với A, B, E

Nối 3 với B, D

23 tháng 3 2021

Tác dụng:   

+ Giúp cách li mạch điện quá tải hoặc mạch được cấp điện AC khỏi mạch điện DC

+ Rơ le giúp chuyển đổi mạch nhiều dòng điện hoặc điện áp sang các tải khác nhau nhờ sử dụng một tín hiệu điều khiển

+ Giám sát toàn bộ hệ thống thiết bị điện công nghiệp và đồng thời ngắt điện nếu gặp sự cố

+ Rơ le nhiệt thường được tích hợp trên các thiết bị như máy bơm nước, bình nước nóng, nồi cơm điện, bình thủy điện, lò nướng, tủ lạnh, bàn là hơi nước, máy xay sinh tố… giúp bảo vệ động cơ khi hoạt động quá tải

 NGUYÊN LÝ :

Khi dòng điện quá tải hoặc thiết bị điện hoạt động liên tục sẻ sinh ra một nhiệt lượng rất lớn tác động lên thanh kim loại của rơ le dẫn đến hiện tượng bị giãn nở, quá trình này sẻ làm hở đoạn mạch và đồng thời ngắt điện

Khi dòng điện có sự thay đổi đột ngột, nhiệt độ sẻ tác độ trực tiếp lên thanh kim loại khiến nó uốn cong, độ cong của thanh kim loại phụ thuộc và độ dài và độ dày mỏng

23 tháng 3 2021

Trả lời:

Trong bàn là có rơ-le nhiệt chức năng dùng để đặt nhiệt độ là đồ thích hợp cho từng loại vải (giúp bàn là có độ nóng thay đổi được)

Bộ phận điều chỉnh của rơle nhiệt này là một cặp kim loại kép , đặt sát với đế làm việc của bàn ủi. Cặp kim loại gồm hai tấm kim loại có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau được hàn chặt với nhau. Khi bị đốt nóng cặp kim loại sẽ cong về phía tấm kim loại ít giãn nở hơn. Nhiệt độ  càng cao, cặp kim loại cong càng nhiều, đến mức nào đó, nó sẽ đẩy tấm tiếp điểm trên lên, mở tiếp điểm , ngắt dòng điện cấp nhiệt đi qua dây điện trở . Khi bị ngắt điện, bàn ủi nguội dần, cặp kim loại thẳng dẫn trở lại cho đến khi đóng tiếp điểm , bàn ủi lại có điện

 

7 tháng 4 2023

số e: 8

ĐTHN: 8+

số lớp e: 2

số e lớp ngoài cùng: 6

trong chu kì 2: N<O<F

trong nhóm VI: O>S