K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TÂY DU KÝ CHẾ: HỒI 1 CỨU TÔN NGỘ KHÔNGLại nói Đường Tam Tạng phụng mệnh Quan Âm Bồ Tát và Đường Thái Tông đến Thiên Trúc thỉnh bộ Đại Thừa Phật Pháp Tam Tạng chân kinh về Đại Đường phổ độ chúng sinh.Từ ngày ra đi đến nay đã được một tháng, hiện trước mặt ông chính là Ngũ Hanh Sơn, một địa điểm du lịch nổi tiếng.Nhìn ngọn núi cao sừng sững, Đường Tam Tạng chặc...
Đọc tiếp

TÂY DU KÝ CHẾ: HỒI 1 CỨU TÔN NGỘ KHÔNG

Lại nói Đường Tam Tạng phụng mệnh Quan Âm Bồ Tát và Đường Thái Tông đến Thiên Trúc thỉnh bộ Đại Thừa Phật Pháp Tam Tạng chân kinh về Đại Đường phổ độ chúng sinh.
Từ ngày ra đi đến nay đã được một tháng, hiện trước mặt ông chính là Ngũ Hanh Sơn, một địa điểm du lịch nổi tiếng.
Nhìn ngọn núi cao sừng sững, Đường Tam Tạng chặc lưỡi:
- Hic, giá mà trước đừng tiết kiệm học luôn khóa leo núi có phải tốt hơn không?
Chợt ông nghe tiếng huyên náo bên trái, Đường Tam Tạng vội vàng xách dép chạy sang bên cạnh nghe ngóng....
Đập vào mắt ông là một tấm biển lớn:
- Triển lãm khỉ bị núi đè mấy trăm năm không chết.
- Giá vé người lớn: 20 lượng.
- Trẻ em từ 12 đến 18 tuổi: tính 75 %
- Dưới 12 tuổi: Tính 50 %
- Mua mười vé tặng một vé
Ký tên: Thổ Địa.
Phía bên trong, một ông già ngồi rung đùi vuốt râu, Đường Tam Tạng lại gần hỏi:
- Tôi là người tu hành, có thể free một lần không?
- Không được, thế thì chúng tôi ăn cám à, ông tham thế?
Đường Tam Tạng toan bỏ đi thì nghe tiếng la choi ***i ở đằng sau:
- Ông có phải Đường Tam Tạng, hòa thượng từ Đại Đường đến Tây Thiên Thỉnh Kinh không?
- Chính là bần tăng.
- Thật không đấy? Thời buổi hàng giả nhiều thế này, ông có gì chứng minh không?
Đường Tam Tạng tự ái nói:
- Có giấy chứng nhận do đích thân hoàng thượng ký đây.
Dứt lời, tờ giấy bay vụt khỏi tay ông, Đường Tam Tạng kêu oai oái:
- Cướp giật, cướp giật, bà con ơi, cướp giật.
Thổ địa vỗ vai:
- Ông anh yên chí đi.
- Tôi đầu trọc làm gì có chí mà yên.
- Thì yên tâm đi, con khỉ đấy nó giở trò giật đồ của khách là chuyện thường ấy mà, tí nữa nó trả ngay.
- Khỉ gì mà láo như con cáo, hừ, tại sao lại bị đè ở đây?
- Nó vốn là Tề Thiên Đại Thánh trên trời, phạm tội đại náo thiên cung nên bị Phật Tổ Như Lai phạt nhốt dưới Ngũ Hành Sơn đã năm trăm năm này.
- Trời ơi, năm trăm năm nay rồi? - Đường Tam Tạng kêu lên - chết rồi, thế thì nó bẩn khiếp, nếu để nó cầm thì còn gì là công văn của ta nữa.
Nói rồi Đường Tam Tạng chạy vụt vào bên trong.
Thổ Địa chạy theo la oai oái:
- Ngươi còn chưa mua vé, đứng lại, định xù hả?
Đường Tam Tạng vào bên trong quả nhiên thấy một con khỉ mình đầy lông lá đang bị đè dưới chân núi.
Vừa thấy Đường Tam Tạng, nó kêu lên:
- Sư phụ, mau cứu đệ tử.
- Ê đừng thấy người sang bắt quàng làm họ nhé, ai sư đồ gì với ngươi.
- Con là Tôn Ngộ Không, năm trăm năm trước Phật Tổ Như Lai đã nói năm trăm năm sau sẽ có một vị hòa thượng từ đông thổ đại đường đến Tây Thiên Thỉnh Kinh đi qua đây, nếu con chịu làm đồ đệ của người thì sẽ giải thoát con khỏi Ngũ Hanh Sơn, cái này ghi rõ trong hợp đồng rồi, sư phụ không xù được đâu.
- Thì ra là thế? Nhưng ta làm sao cứu mi?
- Phật Tổ Như Lai đặt password phá núi là bài niệm kinh của Kim Thiền Tử, sư phụ là hậu thân của Kim Thiền Tử, chỉ cần sư phụ đọc một bài kinh thì con sẽ được giải thoát.
- Đọc xong nhớ trả tiền công cho ta nhé. - Đường Tam Tạng làu bàu rồi ngồi xuống tụng kinh.
Quả nhiên một lúc sau, ngọn núi rung rinh rồi nổ tan tành.
Thổ địa chạy vào thấy Tôn Ngộ Không được giải thoát thì giậm chân kêu lên:
- Thôi thế là toi rồi, ngươi đạp đổ nồi cơm của ta rồi.
Tôn Ngộ Không tức giận bay vọt tới gõ liên hồi lên đầu Thổ Địa:
- Dám lấy ta làm vật trưng bày hả?
Đường Tam Tạng thấy Tôn Ngộ Không thoát được bèn nói:
- Ê thế còn vụ ta giải thoát cho mi thì sao?
Tôn Ngộ Không quỳ xuống nói:
- Yên tâm đi, tôi không xù đâu mà sợ, Sư phụ, đệ tử nguyện đi theo người đến Tây Thiên Thỉnh kinh.
- Thật chứ? - Đường Tam Tạng không giấu nổi vẻ thất vọng khi không được trả lương. - free thù lao chứ?
- Ok, điều này Phật Tổ nói rõ rồi, thù lao free luôn.
- Thế thì được, chúng ta lên đường.

( Còn nữa )

0
Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà,...
Đọc tiếp

Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà, Bụt-đà (sa., pi. buddha), gọi tắt là Phật, hay Bụt, có nghĩa là "người tỉnh thức", "người giác ngộ". Theo sách vở Phật giáo cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã sống và giảng đạo ở vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.

Sau khi Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều nhánh và nhiều hệ tư tưởng, với nhiều sự khác biệt so với ban đầu. Nhánh Phật giáo nguyên thủy (hay Phật giáo Nam tông, Theravada, thường bị các nhà Đại thừa gọi là "Tiểu thừa") và nhánh Phát triển (hay Đại thừa, Mahayana, Phật giáo Bắc tông). Đạo Phật nguyên thủy phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar.) Đạo Phật Đại thừa phát triển ở Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Singapore) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn như Tịnh độ tông, Thiền tông, Phật giáo Tây Tạng, Chân ngôn tông, Thiên thai tông. Ngoài ra, theo một số cách phân loại, nhánh thứ 3 là Mật tông (vajrayana), phát triển ở Tây Tạng và Mông Cổ, nhưng, theo một số phân loại khác thì Mật tông được xếp vào Đại thừa.

Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhưng hiện nay Đạo Phật được tìm thấy ở khắp thế giới. Ước tính số người theo đạo Phật vào khoảng 350 triệu đến 1,6 tỷ người.

Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập.

 

 

đó đầy đủ chưa

1
27 tháng 12 2016

Wikipedia Tiếng Việt :))

Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà,...
Đọc tiếp

Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà, Bụt-đà (sa., pi. buddha), gọi tắt là Phật, hay Bụt, có nghĩa là "người tỉnh thức", "người giác ngộ". Theo sách vở Phật giáo cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã sống và giảng đạo ở vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.

Sau khi Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều nhánh và nhiều hệ tư tưởng, với nhiều sự khác biệt so với ban đầu. Nhánh Phật giáo nguyên thủy (hay Phật giáo Nam tông, Theravada, thường bị các nhà Đại thừa gọi là "Tiểu thừa") và nhánh Phát triển (hay Đại thừa, Mahayana, Phật giáo Bắc tông). Đạo Phật nguyên thủy phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar.) Đạo Phật Đại thừa phát triển ở Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Singapore) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn như Tịnh độ tông, Thiền tông, Phật giáo Tây Tạng, Chân ngôn tông, Thiên thai tông. Ngoài ra, theo một số cách phân loại, nhánh thứ 3 là Mật tông (vajrayana), phát triển ở Tây Tạng và Mông Cổ, nhưng, theo một số phân loại khác thì Mật tông được xếp vào Đại thừa.

Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhưng hiện nay Đạo Phật được tìm thấy ở khắp thế giới. Ước tính số người theo đạo Phật vào khoảng 350 triệu đến 1,6 tỷ người.

Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập.

 

 

đó đầy đủ chưa

0
4 tháng 1 2022

B. Hồi giáo và Phật giáo. 

4 tháng 1 2022

B

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . Lúc đó , nó chỉ...
Đọc tiếp

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ 

Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ 

Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . 

Lúc đó , nó chỉ là một ngôi thảo am ( thò cúng ) nhỏ do người dân mới di dân đến vùng lập nên . Theo sách Đại Nam nhất thống chí thì vào năm 1601 . chúa Nguyễn Hoàng qua đây thấy cảnh đẹp và được nhân dân địa phương kể chuyện rằng : Có một tiên áo đỏ quần lục xuất hiện trên hiện ngọn đồi này và nói rồi đây sẽ có bậc chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí cho bền long mạch . Nói dứt lời , bà tiên biến mất . Từ nhân dân gọi là đồi Thiên Mụ (người đàn bà nhaf trời) . Chúa liền cho dựng trên đồi và đặt tên là Linh Mụ Tự . Ccas đoeif chúa sau nhu Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687) và Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) cũng đã tuu bổ và mở rộng chùa thành một chùa lớn . Năm 1844 , vua Thiệu Trị cho dựng tháp Phước Duyên . 

Năm Giáp Thìn (1904) , bão lớn ở Huế cho chùa bị đổ nát . Năm 1907 , Vua Thành Thái cho trùng tu , quy mô chùa từ đấy không còn to lớn như trước nhưng vẫn cổ kính , trang nghiêm .

Chùa được bao quanh bằng khuôn tường xây đá hai vòng trong , ngoài . Khuôn viên chùa được chia làm hai khu vực . Khu vực trước cửa Nghi Môn gồm có các công trình kiến trúc : Bến thuyền đúc bê tông có 24 bậc tam cấp lên xuống , cổng tam quan là bốn trụ biểu xây sát đường cái, từ cổng tam quan bước lên 15 bậc tam cấp là đình Hương Nguyện (nay chỉ còn lại nền đất và bộ móng xây bằng đá thanh) , sau đình Hương Nguyện là tháp Phước Nguyện xây bằng gạch vồ bảy tầng cao vời vợi , hai bên Hương Nguyện có hai lầu hình tứ giác ( dựng tù thời Triệu Trị lui vêf phía trong có hai lầu hình lục giác - môtj lầu để bia và một lầu để chuông (dựng thòi Nguyễn Phúc Chi) . Đây là những công trình có tính chất lưu niệm (bia , tháp) . Khu vực phía trong của Nghi Môn gồm các điện : Đại Hùng , Địa Tạng , nhà trai , nhà khách , vườn hoa , sau cùng là vườn thông tĩnh mịch.

Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất , kiến trúc đồ sộ nhất và cũng là một ngôi chùa đẹp nhất của xứ Huế . Vua Thiệu Trị liệt cảnh chùa Thiên Mụ vào một trong 21 thắng cảnh , và được thể hiện trong bài thơ Thiên Mụ chung Thanh . Năm 1695 , chúa Nguyễn Phúc Chu đã mở đại giưới đàn rất long trọng tại chùa và mời ngài Thích Đại San - một vị cao tăng người Trung Quốc tới Phú Xuân. 

Ngày nay , chùa Thiên Mụ vẫn huy hoàng , tráng lệ chính nhờ công lao trùng tu và xây dựng của nhiều vị chân tu và đạo hữu xa gần suốt mấy chục năm qua 

0
16 tháng 12 2022

A.hồi giáo,ấn độ giáo

 

18 tháng 2 2017

phải hái 15 trái đào thì khi về còn lại 1 trái

24 tháng 12 2021

a

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữaA. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á...
Đọc tiếp

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa

A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?

A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.

B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.

D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.

Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?

A. Bạch dương.                               B. Nho.

C. Lúa nước.                                   D. Ô liu.

Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này

A. tiếp giáp với Ấn Độ.                   B. là trung tâm của thế giới.

C. tiếp giáp với Trung Quốc.           D. là “ngã tư đường” của thế giới.

Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?

A. Năm 217 TCN                         B. Năm 218 TCN

C. Năm 219 TCN                         D. Năm 216 TCN

Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?

A. An Dương Vương                   B. Vua Hùng Vương

C. Kinh Dương Vương                D. Thục Phán

Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?

A. 206 TCN                                 B. 207 TCN

C. 208 TCN                                 D. 209 TCN

Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?

A. Lạc Hầu                                  B. Lạc Tướng

C. Bồ chính                                 D. Vua

Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.                                B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.                           D. Tiết độ sứ.

Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?

A. Đúc đồng.                             B. Làm gốm.

C. Làm giấy.                              D. Làm mộc.

4
16 tháng 3 2022

help giúp

16 tháng 3 2022

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa

A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?

A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.

B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.

D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.

Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?

A. Bạch dương.                               B. Nho.

C. Lúa nước.                                   D. Ô liu.

Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này

A. tiếp giáp với Ấn Độ.                   B. là trung tâm của thế giới.

C. tiếp giáp với Trung Quốc.           D. là “ngã tư đường” của thế giới.

Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?

A. Năm 217 TCN                         B. Năm 218 TCN

C. Năm 219 TCN                         D. Năm 216 TCN

Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?

A. An Dương Vương                   B. Vua Hùng Vương

C. Kinh Dương Vương                D. Thục Phán

Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?

A. 206 TCN                                 B. 207 TCN

C. 208 TCN                                 D. 209 TCN

Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?

A. Lạc Hầu                                  B. Lạc Tướng

C. Bồ chính                                 D. Vua

Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.                                B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.                           D. Tiết độ sứ.

Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?

A. Đúc đồng.                             B. Làm gốm.

C. Làm giấy.                              D. Làm mộc.