K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

a) Xét tam giác MBD vuông tại D và tam giác NCE vuông tại E có:

BM=CN(gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân)

Suy ra \(\Delta MBD=\Delta NCE\)(cạnh huyền-góc nhọn)

=>EC=BD(2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác ADB và tam giác ACE có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân)

AB=AC(tam giác ABC cân)

EC=BD(cmt)

Suy ra \(\Delta ADB=\Delta ACE\)(c.g.c)

=>AD=AE(2 cạnh tương ứng)

15 tháng 2 2020

A B C M N D E

a, xét tam giác BDM và tam giác CEN có : 

góc BDM = góc CEN = 90

BM = NC (Gt)

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> tam giác BDM = tam giác CEN (ch-gn)

b,  tam giác BDM = tam giác CEN (câu a)

=> góc BMD = góc CNE (đn)

góc BMD + góc DMA = 180 (kb)

góc CNE + góc ENA = 180 (kb)

=> góc DMA = góc ENA                                   (1)

có AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

BM = CN (gt)

BM + MA = AB

CN + NA = AC

=> MA = NA     (2)

xét tam giác DMA và tam giác ENA có MD = EN do tam giác BDM = tam giác CEN (câu a)

(1)(2)

=> tam giác DMA = tam giác ENA (c-g-c)

=> AD = AE (đn)

11 tháng 12 2019

2. Câu hỏi của le thu giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 3 2021

Hỏi đáp Toán

a)a)

Xét hai tam giác vuông ΔMHB và ΔNKC có:

BM=CN(gt)

ˆHBM=ˆKCN

Vậy ΔMHBΔ == ΔNKC (cạnh huyền - góc nhọn)

b)

Từ câu a), ta có: BH=CK mà AB=AC⇒AH=AK

c)

Ta có MH=MK⇒ΔAHM=ΔAKN(c−g−c)⇒AM=AN hay ΔAMN cân

3 tháng 3 2021

ai giúp mình vs ạ

 

a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔNKC vuông tại K có

BM=CN

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMHB=ΔNKC

b: Ta có: ΔMHB=ΔNKC

nên HB=KC

Ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà BA=AC

và HB=KC

nên AH=AK

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKN vuông tại K có

AH=AK

HM=KN

Do đó: ΔAHM=ΔAKN

Suy ra: AM=AN

27 tháng 1 2019

Bạn ơi cho mình hỏi kiến thức được sử dụng trong bài dừng ở đâu

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF

Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0
2 tháng 5 2017

bạn nào giúp mk vẽ hình đc không

27 tháng 2 2020

Xét ΔADE và ΔABC có :
AD = AB (gt)

góc DAE =góc BAC = 90 độ
AE = AC (gt)
Do đó : ΔADE = ΔABC(c − g − c)
⇒ DE = BC ( hai cạnh tương ứng )
b.
Ta có :
góc ADE =góc CDN ( hai góc đối đỉnh )
góc C= góc E
( vì ΔADE = ΔABC )
⇒ góc N = góc A 90đọ
Hay DE ⊥ BC
Vậy DE ⊥ BC

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC
mà AB=AC
nên AD=AE
hay ΔADE cân tại A

b: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có 

BD=CE

\(\widehat{BDM}=\widehat{CEN}\)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

c: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔIBC cân tại I

d: Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung trực

nên AI là tia phân giác của góc BAC

15 tháng 2 2022

bạn vẽ hình giúp mình đcko