Cho tam giac ABC co M la trung diem cua BC ,AM la tia phan giac cua goc BAC.Ke MH vuong goc voi AB,MK vuong goc voi AC.Chung minh.
a)MH=MK
b)Tam giac ABC la tam giac can
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD.\)
=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\) (2 góc tương ứng).
Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=\widehat{ADH}\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=120^0\)
Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\left(cmt\right)\)
=> \(2.\widehat{ADB}=120^0\)
=> \(\widehat{ADB}=120^0:2\)
=> \(\widehat{ADB}=60^0.\)
=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HBD}=60^0\)
Xét \(\Delta ABD\) có:
(định lí tổng ba góc trong một tam giác).
=> \(90^0+\widehat{ABD}+60^0=180^0\)
=> \(150^0+\widehat{ABD}=180^0\)
=> \(\widehat{ABD}=180^0-150^0\)
=> \(\widehat{ABD}=30^0\)
Vậy \(\widehat{ABD}=30^0.\)
Chúc bạn học tốt!
CMR tam giác ABM = ACM
Vì \(AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại \(A\) \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)
Xét \(\Delta ABM-\Delta ACM\) có :
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(BM=CM\) ( do AM là tia phân giác )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)
Vì \(\Delta ABM=\Delta ACM\Rightarrow BM=CM\) ( cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow M\) là trung điểm của BC
\(\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=180^0_{ }\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}=\dfrac{180}{2}=90^0_{ }\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
câu a:
Tam giác ABC là tam giác vuông(BC2=AC2+AB2)
câu b:
xét tam giác MHC và tam giác MKB có:
BM=MC (AM là trung tuyến của tam giác ABC)
góc BMK = góc CMH (2 góc đối đỉnh)
MK=MH (giả thiết)
suy ra tam giác MHC = tam giác MKB (cạnh. góc. cạnh)
suy ra góc BKM = góc CHM = 90o (2 góc tương ứng)
suy ra BK // AB ( theo tiên đề ơclit)
a) Chứng minh MH=MK
Xét tam giác AMH và tam giac AMK có
AM cạnh chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{MAK}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
=> Tam giác AMH = tam giác AMK
=> MH=MK (đpcm)
b) Chứng minh tam giác ABC cân
Ta có M là trung điểm của BC (gt)
Nên AM là đường trung tuyến ứng cạnh BC
Mà AM cũng là đưởng phân giác ứng cạnh BC (gt)
Do đó tam giác ABC cân tại A (đpcm)
Kết bạn với mình nha :)