K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

Gọi  số học sinh đó là a

Ta có: vì số học sinh chia cho 15;18 không dư nhưng khi chia cho 7 thì thừa 2

\(\Rightarrow\)a\(\in\)BCNN(15;18)

Ta có:

15=3\(\times\)5

18=2\(\times\)32

\(\Rightarrow\)BCNN(15;18)=2\(\times\)32\(\times\)5\(=\)90

B(90)={0;90;180;270;360;450;540;...}

mà a\(+\)2\(⋮\)7

\(\Leftrightarrow\)a\(=\){88;268;358;448;538;...}

Mà 0<a<500   (a\(⋮\)7)

\(\Leftrightarrow\)a\(=\)448

Hay số học sinh của trường đó là 448 em.

đúng thì ae k nha.

25 tháng 11 2017

à cho mink sửa chỗ cuối nha

Mà a+2 \(⋮\)7

\(\Rightarrow\)a={2;92;182;272;362;452;542;..}

Mà 0<a<500

\(\Rightarrow\)a=182

2 tháng 11 2015

gọi số hs đó là a ta có:

a chia hết cho 15;18 và a chia 7 thì dư 2 

=>a thuộc BC(15;18)

BCNN915;18)=90

=>a thuộc B(90)={0;90;180;270;360;450;..}

mà a chia 7 dư 2 và a<500

=>a=450 

16 tháng 11 2021

615 học sinh 

24 tháng 11 2015

Tick tớ đi lát giải chi tiết cho h tớ phải off r

24 tháng 11 2015

                                                               Gọi số học sinh của trường đó là x (x thuộc N*)

vì số HS đó khi xếp hàng 15 , hàng 18 đều vừa đủ => x chia hết cho 15,18=> x thuộc BC(15, 18)

ta có 15 = 5.3

         18=2.3^2

=>BCNN(15, 18) =2.3^2.5=90

=>x thuộc BC(15, 18) = B(90)={0;90;180;270;360;450;540}

Vì số hs đó nhỏ hơn 500 và xếp hàng 7 thừa 2 em nên x:7 dư 2 => x thuộc {270;450}

sau đó thì kết luận