Cho tam giác ABC có góc B - gócC= ampha. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD= AB. Tình góc CBD theo ampha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(AD=AB\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}\)
Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\dfrac{180^0-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)}{2}\)
Ta có: \(\widehat{CBD}=\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)}{2}+\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}+2\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{180^0+\left(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\right)}{2}=90^0+\dfrac{\alpha}{2}\)
12 bạn nha
Ai thấy đúng thì tick mình nha !
Bạn nào tick thì mình tick cho mình hứa đấy !
Bài làm
Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
=> \(\widehat{BAC}=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\)
=> \(\widehat{BAC}=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\)
Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\)
=> \(180^0-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\)
=> \(180^0-\widehat{ABC}-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}+\widehat{ACB}=0\)
=> \(180^0-2\widehat{ABC}=0\)
=> \(2\widehat{ABC}=180^0\)
=> \(\widehat{ABC}=180^0:2=90^0\)
Ai làm được nốt không?
ta có: AB=aAD (gt)
suy ra tam giác ABD cân tại A
suy ra góc D = góc ABD
mà góc D+ABD+BAD = 180 độ ( t/c tổng 3 góc một tam giác )
suy ra 2.D + BAD = 180 độ
suy ra 2.D + BAD=BAD + BAC=180 độ
suy ra 2D=BAC
suy ra D=BAC/2
suy ra ABD=BAC/2
ta có : DBC = ABD + ABC
= BAC/2 + ABC
= BAC/2 + 2ABC/2 = BAC + 2ABC / 2
= (BAC + ABC) + ABC / 2
= (180độ - C) + ABC / 2
= 180độ + ABC - C / 2
= 180độ/2 + ABC-C/2
= 90độ +a/2
Cho tam giác ABC có góc B - góc C = 30 độ. Trên tia đối của tia Ac lấy D sao cho AD=AB. Tính góc CBD
(Hình bạn tự vẽ)
a) Ta có: \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{9}{6+7,5}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔABC và ΔCBD có:
Góc B chung
\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BC}{BD}\)\(\left(=\dfrac{2}{3}\right)\)
⇒ΔABC ∼ ΔCBD (c.g.c)
b) Theo câu a ta có: ΔABC ∼ ΔCBD
⇒ \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{CB}{CD}\)\(=\dfrac{6}{7,5}=\dfrac{9}{CD}\)
⇒ \(CD=\dfrac{7,5.9}{6}\)\(=\dfrac{45}{4}=11,25\)
c) Theo câu a ta có: ΔABC ∼ ΔCBD
⇒ Góc BAC = góc BCD (1)
Xét ΔBCD có: \(\dfrac{BA}{AD}=\dfrac{BC}{CD}\)
Hay \(\dfrac{6}{7,5}=\dfrac{9}{11,25}\)\(=\dfrac{4}{5}\)
⇒ CA là phân giác góc BCD
⇒ Góc ACB= góc ACD (2)
Từ (1), (2) ⇒ góc BAC = 2 góc ACB