+ Bài 1 : Nguyên tử A nặng gấp bốn lần nguyên tử Oxygen. Tính nguyên tử khối của A và cho biết A thuộc nguyên tố nào ? Viết KHHH của nguyên tố đó.
giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. biết nguyên tử O có nguyên tử khối là 16
nguyên tử khối của X là:
\(2,5.16=40\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Ca (Canxi)
2. năm nguyên tử nhôm: 5 Al
ba nguyên tử sắt: 3 Fe
hai nguyên tử lưu huỳnh: 2 S
bốn nguyên tử kẽm: 4 Zn
chúc bn học tốt!
Bài 1: Silic (Si)
Bài 2: Lưu huỳnh (S)
Bài 3:
\(m_{3MgCO_3}=\left(84.3\right).0,16605.10^{-23}=41,8446.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{5CO_2}=\left(5.44\right).0,16605.10^{-23}=36,531.10^{-23}\left(g\right)\)
Bài 4:
KL tính theo đvC của:
- 12 nguyên tử Fe: 12 x 56= 672(đ.v.C)
- 3 nguyên tử Ca: 3 x 40 = 120(đ.v.C)
Bài 5:
a)
\(Metan:CH_4\\ d_{\dfrac{O_2}{CH_4}}=\dfrac{32}{16}=2\)
=> Phân tử khí oxi nặng gấp 2 lận phân tử khí metan
b)
\(Lưu.huỳnh.dioxit:SO_2\\ d_{\dfrac{O_2}{SO_2}}=\dfrac{32}{64}=0,5\)
=> Phân tử khí O2 chỉ nhẹ bằng 0,5 lần so với phân tử SO2
a, PTKh/c= 2.32= 64đvC
b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC
Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S
theo đề bài ta có:
\(M_Z=2.16=32\left(đvC\right)\)
\(M_Y=1,25.32=40\left(đvC\right)\)
\(M_X=1,6.40=64\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là đồng, kí hiệu là \(Cu\)
\(Y\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)
\(Z\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)
ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Theo bài ta có: \(\overline{M_Z}=2\overline{M_O}=2\cdot16=32\)( Lưu huỳnh S)
\(\overline{M_Y}=1,25\overline{M_Z}=1,25\cdot32=40\)(Canxi Ca)
\(\overline{M_X}=1,6\overline{M_Y}=1,6\cdot40=64\)( Đồng Cu)
Chất | Tên nguyên tố | KHHH | Loại nguyên tố hóa học |
X | Lưu huỳnh | S | phi kim |
Y | Canxi | Ca | kim loại |
Z | Đồng | Cu | kim loại |
Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
Ta có: A = 2X+3O=4Ca
=> A=2X+3O=160 (đvC)
Ta có: 2X + 3O=160
2X+3x16=160
2X =112
X = 56
=> X là sắt ( Fe)
Vậy phân tử khối của A là 160; X là Sắt ( Fe) có nguyên tử khối là 56
Hợp chất A có dạng: X2O3
Phân tử khồi của A là: 40.4=160đvC
Nguyên tử khối của X là: 2X+16.3=160
2 X = 160-48=112
=> X = 112:2=56
Vậy PTK của hợp chất A là 160đvC, NTK của X là 56, X là NT Sắt (Fe).
Chúc bạn học tốt
Ta có: \(M_A=16\cdot4=64\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) A thuộc nguyên tố Đồng (Cu)