K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2021

Ta có \(\widehat{OAC}=\widehat{O'AD}\left(đối.đỉnh\right)\)

Mặt khác \(\Delta OAC.cân.tại.O\left(OA=OC\right)\)

Nên \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\)

Tương tự \(\Delta O'AD.cân.tại.O'\left(O'A=O'D\right)\)

Nên \(\widehat{O'AD}=\widehat{O'DA}\)

\(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{ADO'}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

Vậy \(OC//O'D\)

11 tháng 11 2021

loading...

 

18 tháng 6 2019

HS tự chứng minh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 3 2021

Lời giải:

Gọi $H$ là giao điểm $MN$ và $OA$. 

$AM=AN; OM=ON$ nên $OA$ là trung trực của $MN$. Do đó $OA\perp MN$ tại $H$

$\Rightarrow \widehat{AHQ}=90^0$

Tứ giác $AHDQ$ có $\widehat{AHQ}=\widehat{ADQ}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $AQ$ nên $AHDQ$ nội tiếp

$\Rightarrow OD.OQ=OH.OA(1)$

Mà xét tam giác $AMO$ vuông tại $M$ có đường cao $MH$, thì theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: $R^2=OM^2=OH.OA(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow OD.OQ=R^2$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 3 2021

Hình vẽ:

undefined