Một khối xi măng vô tình rơi xuống từ nóc tòa nhà cao 50m. Khi khối xi măng vẫn còn cách mặt đất 12m một người đi bộ- người đó cao 2m, nhìn lên và thấy khối xi măng nằm ngay phía trên. Anh ta có bao nhiêu thời gian để thoát khỏi nguy hiểm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=10m=10\cdot20\cdot50=10000N\)
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10000=5000N\\s=\dfrac{1}{2}h=1,5m\end{matrix}\right.\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=5000\cdot1,5=7500J\)
Tóm tắt:
m = 50kg
h = 3m
t = 50s
Giải:
Trọng lượng của vật : \(P=10\cdot m=50\cdot10=500\left(N\right)\)
Công suất của lực kéo : \(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P\cdot h}{t}=\dfrac{500\cdot3}{50}=30\left(W\right)\)
(Chú thích Pcs là công suất)
Có : 50kg = 500N
0,5p = 30s
a, lực kéo của người đó là : 500N
b, Công của người đó là : 500 x 3 = 1500 ( J )
công suất của người đó là : 1500/30 = 50 ( J/s )
\(m=50kg\)
\(h=3m\)
\(t=0,5p=30s\)
\(a,F=?N\)
\(b,A=?J;P\left(hoa\right)=?W\)
=========================
\(a,\)Vì kéo vật lên theo phương thẳng đứng nên \(F=P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)
\(b,\) Công thực hiện là : \(A=P.h=500.3=1500\left(J\right)\)
Công suất của lực kéo là : \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{30}=50\left(W\right)\)
CHu vi đáy là:
\(\left(3+1,5\right)\times2=9\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh hay diện tích quét xi măng là:
\(9\times2=18\left(m^2\right)\)
Người ta quét xi măng xong bể đó trong số phút là:
\(18\times12=216\)(phút)
Công thực hiện là
\(A=P.h=10m.h\\ =10.20.50.3=30,000\left(J\right)\)
Công thực hiện là
\(A=P.h=10m.h=10.50.1,2=600J\)
Chiều dài mpn
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{600}{200}=3\left(m\right)\)
Công có ích
\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{600.75}{100\%}=450J\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{600-450}{3}=50N\)
a)Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot50\cdot1,2=600J\)
Chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{600}{200}=3m\)
b)Hiệu suất mpn là 75%:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow75\%=\dfrac{600}{A_{tp}}\cdot100\%\)
\(\Rightarrow A_{tp}=800J\)
Công ma sát: \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=800-600=200J\)
Lực ma sát: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{200}{3}=66,67N\)
Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
Lực kéo
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)
Chiều cao tầng 1
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{\dfrac{8}{2}}{2}=2m\)
Công khi kéo lên tầng 2
\(A=P.h=500.4=2000J\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{20}=100\left(W\right)\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=F.s=300.8=2400J\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}=\dfrac{2000}{2400}.100\%=83,\left(3\right)\%\)
Làm lại :v
Thời gian vật rơi khi ở độ cao 12m:
\(s=\dfrac{1}{2}gt^2\rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.38}{10}}=\sqrt{\dfrac{190}{5}}\left(m\right)\)
Thời gian vật rơi khi còn 2m chạm đất:
\(t=\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.48}{10}}=\dfrac{4\sqrt{15}}{5}\left(s\right)\)
Thời gian để thoát khỏi nguy hiểm:
\(t=\sqrt{\dfrac{190}{5}}-\dfrac{4\sqrt{15}}{5}\approx3\left(s\right)\)
Chọn g=10(m/s2)
Khi khối xi măng vẫn còn cách mặt đất 12 m
\(s-s'=12\)
\(\Rightarrow50-\dfrac{v^2}{2\cdot10}=12\Rightarrow v\approx27,57\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Đặt gốc tọa độ là vị trí khối xi măng cách mặt đất 12 m
Chiều dương là chiều chuyển động của khối xi măng
gốc thời gian là lúc người đó thấy khối xi măng
Phương trình chuyển động của khối xi măng
\(x=27,57t+5t^2\Rightarrow12=27,57t+5t^2\Rightarrow t\approx0,4\left(s\right)\)
vậy anh ta có 0,4 s để thoát khỏi nguy hiểm
<bạn coi chỗ nào không hiểu hoặc sai nhớ để lại bình luận bên dưới nha cám ơn bạn( do mình cũng không chắc lắm)>